(09/11/2022)
Thụt hậu môn là biện pháp hỗ trợ tiêu hóa được áp dụng cuối cùng chỉ dành cho những người bị táo bón lâu ngày và quá nghiêm trọng bởi những hệ lụy khó lường của nó. Vậy với trẻ sơ sinh bị táo bón có nên thụt không?
Thụt hậu môn là phương pháp đưa một lượng dịch qua trực tràng vào đại tràng giúp làm mềm phân, hỗ trợ nhu động ruột, tăng co bóp của thành ruột từ đó đào thải phân ra ngoài. Phương pháp này được áp dụng cho các trường hợp táo bón lâu ngày hoặc chuẩn bị cho các xét nghiệm, phẫu thuật.
Với trẻ sơ sinh, tình trạng táo bón có thể xảy ra do cả nguyên nhân chủ quan (do bệnh lý bẩm sinh, do cơ thể trẻ đang thích ứng với môi trường bên ngoài) lẫn khách quan (do cơ thể trẻ thiếu nước, do sữa mẹ bị nóng, do không hợp với loại sữa công thức đang dùng,…) và thường chỉ cần áp dụng các biện pháp đơn giản là sẽ có hiệu quả, tuy nhiên, nếu táo bón lâu ngày và nghiêm trọng thì các mẹ cũng cần xem xét áp dụng thụt hậu môn.
Thụt hậu môn chỉ nên áp dụng khi bé bị táo bón lâu ngày và nghiêm trọng
Theo ý kiến từ các chuyên gia, việc thụt hậu môn cho bé là khá an toàn, tuy nhiên, chỉ nên áp dụng thụt hậu môn khi tất cả các phương pháp khác không có tác dụng bởi lẽ phương pháp này có thể gây ra một vài tác dụng phụ không mong muốn như:
Vậy trẻ sơ sinh bị táo bón có nên thụt không? Câu trả lời là có, nhưng, các mẹ chỉ thực hiện khi có chỉ định và hướng dẫn chi tiết từ các bác sĩ, không tự ý mua thuốc để sử dụng để tránh ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của trẻ. Đặc biệt, không lạm dụng phương pháp này để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
Thụt hậu môn có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn
Để thực hiện thụt hậu môn cho trẻ sơ sinh, các mẹ cần chuẩn bị các vật dụng sau:
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, các mẹ thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: đặt cơ thể của bé nằm nghiêng về phía bên trái, 2 chân gập lại, đầu gối hướng về phía ngực, 2 tay thả lỏng.
Bước 2: đưa thuốc vào đại tràng của bé qua đường hậu môn theo đúng liều lượng đã được chỉ định sẵn. Khi đẩy thuốc, mẹ nên bóp mạnh phần hộp để thuốc được đưa toàn bộ và đưa sâu vào đại tràng của bé.
Bước 3: khi thuốc đã được đưa vào trực tràng, mẹ rút ống thuốc và xoa bóp nhẹ quanh hậu môn của bé để thuốc được đưa vào sâu hơn. Giữ nguyên tư thế nằm của bé đợi đến khi bé muốn đi ngoài (sau khoảng 2 – 5 phút sau khi sử dụng thuốc).
Bước 4: sau khi bé đi ngoài xong, mẹ vệ sinh nhẹ nhàng và sạch sẽ hậu môn của bé bằng nước ấm để tránh xây xước, viêm nhiễm do vi khuẩn.
Những điều các mẹ cần lưu ý khi dùng thuốc thụt cho bé
Táo bón ở trẻ sơ sinh mẹ có khá nhiều phương pháp cải thiện và cả phòng ngừa. Trong đó, có cả những biện pháp áp dụng trên chính bản thân mẹ nếu bé đang bú mẹ hoàn toàn. Bởi chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến tiêu hóa của bé trong khi trong 6 tháng đầu đời, dưỡng chất của bé phụ thuộc hoàn toàn vào sữa mẹ. Để tránh tình trạng bé bị táo bón do sữa mẹ, mẹ cho con bú nên chú ý:
Bộ 4 vi chất Sắt – Axit Folic, Canxi D3, DHA và hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho mẹ sau sinh, cho con bú
Chăm sóc bé trong giai đoạn sơ sinh rất quan trọng bởi đây là giai đoạn bé đang tập thích nghi với cuộc sống ngoài bụng mẹ, nhiều cơ quan còn đang trong giai đoạn hoàn thiện. Do đó, bé dễ ốm và gặp nhiều vấn đề sức khỏe, nhất là tiêu hóa. Trước bất kì dấu hiệu nào của bé, mẹ nên tìm hiểu kĩ và tư vấn những chuyên gia để có giải pháp giải quyết hiệu quả và kịp thời nhất!
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ