Trang chủ » Chóng mặt khi mang thai là biểu hiện của những vấn đề gì

Chóng mặt khi mang thai là biểu hiện của những vấn đề gì

(07/01/2021)

Chóng mặt khi mang thai là tình trạng thường xảy ra ở các bà bầu. Chóng mặt khi mang thai là dấu hiệu của điều gì, có nguy hiểm không? Tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng bị chóng mặt trong thai kỳ hiệu quả.

5 (100%) 1 vote

Nguyên nhân bà bầu chóng mặt khi mang thai

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng chóng mặt ở các bà bầu. Sau đây là một số nguyên nhân tiêu biểu: 

Gia tăng hormone trong thai kỳ

Khi mang thai bà bầu sẽ bị thay đổi nội tiết tố cơ thể. Hormone trong cơ thể gia tăng khiến cho các mạch máu mở rộng. Điều này giúp lưu lượng máu truyền cho thai nhi tăng lên. Tuy nhiên, nó lại làm chậm sự hồi máu ở các tĩnh mạch, dẫn đến huyết áp của bà bầu sẽ thấp hơn bình thường. Lưu lượng máu lên não bị giảm khiến cho bà bầu bị chóng mặt. 

Bà bầu bị thiếu máu thiếu sắt

Thiếu máu khi mang thai là một trong những nguyên nhân chính khiến bà bầu bị chóng mặt. Khi mang thai, thể tích máu của mẹ bầu sẽ tăng lên gấp đôi để đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng đến cho thai nhi. Bà bầu cần được bổ sung đầy đủ hàm lượng sắt cần thiết để tái tạo đủ máu cho cơ thể. Nếu trong thai kỳ bà bầu bị thiếu máu thiếu sắt. Từ đó tình trạng choáng váng, mệt mỏi sẽ thường xuyên xảy ra. 

Ngoài ra, khi thai nhi phát triển, tử cung lớn lên sẽ tạo áp lực lên các mạch máu. Từ đó làm chậm quá trình lưu thông máu lên não và khiến bà bầu bị chóng mặt. 

Nguyên nhân bà bầu chóng mặt khi mang thai Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng chóng mặt ở các bà bầu. Sau đây là một số nguyên nhân tiêu biểu: Gia tăng hormone trong thai kỳ Khi mang thai bà bầu sẽ bị thay đổi nội tiết tố cơ thể. Hormone trong cơ thể gia tăng khiến cho các mạch máu mở rộng. Điều này giúp lưu lượng máu truyền cho thai nhi tăng lên. Tuy nhiên, nó lại làm chậm sự hồi máu ở các tĩnh mạch, dẫn đến huyết áp của bà bầu sẽ thấp hơn bình thường. Lưu lượng máu lên não bị giảm khiến cho bà bầu bị chóng mặt. Bà bầu bị thiếu máu thiếu sắt Thiếu máu trong thai kỳ là một trong những nguyên nhân chính khiến bà bầu bị chóng mặt. Khi mang thai, thể tích máu của mẹ bầu sẽ tăng lên gấp đôi để đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng đến cho thai nhi. Bà bầu cần được bổ sung đầy đủ hàm lượng sắt cần thiết để tái tạo đủ máu cho cơ thể. Nếu trong thai kỳ bà bầu bị thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu. Từ đó tình trạng choáng váng, mệt mỏi sẽ thường xuyên xảy ra. Ngoài ra, khi thai nhi phát triển, tử cung lớn lên sẽ tạo áp lực lên các mạch máu. Từ đó làm chậm quá trình lưu thông máu lên não và khiến bà bầu bị chóng mặt. Bà bầu cần bổ sung sắt để giảm tình trạng chóng mặt Bà bầu chóng mặt do nằm ngửa Ở các tháng gần cuối của thai kỳ, một số bà bầu sẽ cảm thấy chóng mặt khi nằm ngửa. Nguyên nhân là do trọng lượng của thai nhi đè lên tĩnh mạch chủ. Đây là tĩnh mạch lớn có nhiệm vụ mang máu từ phần dưới cơ thể truyền đến tim. Quá trình lưu thông máu không đều sẽ dẫn đến hiện tượng chóng mặt khi bà bầu ngồi dậy. Bà bầu chóng mặt do ốm nghén Trong các tháng đầu của thai kỳ, tình trạng nôn nghén thường xảy ra ở nhiều bà bầu. Ốm nghén khiến các bà bầu thường xuyên nôn ói và cơ thể ít hấp thu các chất dinh dưỡng. Khi cơ thể mẹ và thai nhi không được cung cấp đủ dưỡng chất sẽ dẫn đến tình trạng bà bầu bị chóng mặt. Ốm nghén là một trong các nguyên nhân khiến bà bầu chóng mặt Một số nguyên nhân khác Ngoài các nguyên nhân kể trên thì tình trạng chóng mặt ở bà bầu còn bởi một số lí do sau: Bà bầu bị mất nước, chán ăn Bà bầu mắc bệnh tiểu đường thai kỳ khiến lượng đường trong máu bị giảm Bà bầu mắc chứng tiền sản giật Ho, đi tiểu, đi tiêu nhiều khiến bà bầu bị hạ huyết áp dẫn đến chóng mặt Bà bầu mang thai ngoài tử cung. Ngoài tình trạng chóng mặt, mang thai ngoài tử cung còn khiến mẹ bầu bị đau bụng và chảy máu âm đạo. Nếu gặp những triệu chứng này thì bà bầu cần ngay lập tức đi khám bác sĩ vì nó rất nguy hiểm. Phương pháp giảm chóng mặt khi mang thai hiệu quả Tình trạng chóng mặt trong thai kỳ khiến các bà bầu vô cùng mệt mỏi. Vậy làm thế nào để giảm bớt tình trạng chóng mặt? Mời các mẹ bầu áp dụng một số biện pháp sau đây: Hạn chế đứng quá nhiều trong thời gian dài. Ngồi nhiều sẽ tốt hơn đối với các mẹ bầu. Khi đang ngồi mà đứng lên thì phải đứng từ từ, tuyệt đối không đứng đột ngột. Mẹ bầu nên đi lại, vận động nhẹ nhàng để tăng cường lưu thông máu tốt hơn. Trong 6 tháng cuối thai kỳ bà bầu không nên nằm ngửa. Tốt nhất là bà bầu nên nằm nghiêng về phía trái. Bà bầu cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cho cả mẹ và thai nhi. Khi mang thai bà bầu cần bổ sung đủ lượng sắt cần thiết cho cơ thể, tránh tình trạng thiếu máu thiếu sắt. Theo WHO, bà bầu cần bổ sung từ 27 - 30 mg sắt/ ngày. Hãy chọn loại sắt ion hữu cơ thế hệ mới với cơ chế hấp thụ ngay tại ruột non, đảm bảo không gây lắng cặn hay các tác dụng phụ không mong muốn. Lưu ý, để đảm bảo lượng sắt cho cơ thể mẹ bầu cần uống thuốc sắt theo đúng liều lượng mà bác sĩ chỉ định. Không tự ý tăng hoặc giảm hàm liều lượng sắt cần uống trong thai kỳ. Bà bầu cần uống nhiều nước để đảm bảo cơ thể không bị mất nước. Các bà bầu nên chọn mặc các loại quần áo rộng rãi, thấm hút mồ hôi tốt để đảm bảo quá trình lưu thông máu trong cơ thể được tốt hơn. Bà bầu cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng để giảm tình trạng chóng mặt Việc tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục triệu chứng chóng mặt khi mang thai rất cần thiết đối với các bà bầu. Hãy bảo vệ sức khỏe thật tốt để có một thai kỳ khỏe mạnh và bình an các mẹ nhé!

Bà bầu cần bổ sung sắt để giảm tình trạng chóng mặt

Bà bầu chóng mặt do nằm ngửa

Ở các tháng gần cuối của thai kỳ, một số bà bầu sẽ cảm thấy chóng mặt khi nằm ngửa. Nguyên nhân là do trọng lượng của thai nhi đè lên tĩnh mạch chủ. Đây là tĩnh mạch lớn có nhiệm vụ mang máu từ phần dưới cơ thể truyền đến tim. Quá trình lưu thông máu không đều sẽ dẫn đến hiện tượng chóng mặt khi bà bầu ngồi dậy.

Bà bầu chóng mặt do ốm nghén

Trong các tháng đầu của thai kỳ, tình trạng nôn nghén thường xảy ra ở nhiều bà bầu. Ốm nghén khiến các bà bầu thường xuyên nôn ói và cơ thể ít hấp thu các chất dinh dưỡng. Khi cơ thể mẹ và thai nhi không được cung cấp đủ dưỡng chất sẽ dẫn đến tình trạng bà bầu bị chóng mặt. 

Nguyên nhân bà bầu chóng mặt khi mang thai Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng chóng mặt ở các bà bầu. Sau đây là một số nguyên nhân tiêu biểu: Gia tăng hormone trong thai kỳ Khi mang thai bà bầu sẽ bị thay đổi nội tiết tố cơ thể. Hormone trong cơ thể gia tăng khiến cho các mạch máu mở rộng. Điều này giúp lưu lượng máu truyền cho thai nhi tăng lên. Tuy nhiên, nó lại làm chậm sự hồi máu ở các tĩnh mạch, dẫn đến huyết áp của bà bầu sẽ thấp hơn bình thường. Lưu lượng máu lên não bị giảm khiến cho bà bầu bị chóng mặt. Bà bầu bị thiếu máu thiếu sắt Thiếu máu trong thai kỳ là một trong những nguyên nhân chính khiến bà bầu bị chóng mặt. Khi mang thai, thể tích máu của mẹ bầu sẽ tăng lên gấp đôi để đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng đến cho thai nhi. Bà bầu cần được bổ sung đầy đủ hàm lượng sắt cần thiết để tái tạo đủ máu cho cơ thể. Nếu trong thai kỳ bà bầu bị thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu. Từ đó tình trạng choáng váng, mệt mỏi sẽ thường xuyên xảy ra. Ngoài ra, khi thai nhi phát triển, tử cung lớn lên sẽ tạo áp lực lên các mạch máu. Từ đó làm chậm quá trình lưu thông máu lên não và khiến bà bầu bị chóng mặt. Bà bầu cần bổ sung sắt để giảm tình trạng chóng mặt Bà bầu chóng mặt do nằm ngửa Ở các tháng gần cuối của thai kỳ, một số bà bầu sẽ cảm thấy chóng mặt khi nằm ngửa. Nguyên nhân là do trọng lượng của thai nhi đè lên tĩnh mạch chủ. Đây là tĩnh mạch lớn có nhiệm vụ mang máu từ phần dưới cơ thể truyền đến tim. Quá trình lưu thông máu không đều sẽ dẫn đến hiện tượng chóng mặt khi bà bầu ngồi dậy. Bà bầu chóng mặt do ốm nghén Trong các tháng đầu của thai kỳ, tình trạng nôn nghén thường xảy ra ở nhiều bà bầu. Ốm nghén khiến các bà bầu thường xuyên nôn ói và cơ thể ít hấp thu các chất dinh dưỡng. Khi cơ thể mẹ và thai nhi không được cung cấp đủ dưỡng chất sẽ dẫn đến tình trạng bà bầu bị chóng mặt. Ốm nghén là một trong các nguyên nhân khiến bà bầu chóng mặt Một số nguyên nhân khác Ngoài các nguyên nhân kể trên thì tình trạng chóng mặt ở bà bầu còn bởi một số lí do sau: Bà bầu bị mất nước, chán ăn Bà bầu mắc bệnh tiểu đường thai kỳ khiến lượng đường trong máu bị giảm Bà bầu mắc chứng tiền sản giật Ho, đi tiểu, đi tiêu nhiều khiến bà bầu bị hạ huyết áp dẫn đến chóng mặt Bà bầu mang thai ngoài tử cung. Ngoài tình trạng chóng mặt, mang thai ngoài tử cung còn khiến mẹ bầu bị đau bụng và chảy máu âm đạo. Nếu gặp những triệu chứng này thì bà bầu cần ngay lập tức đi khám bác sĩ vì nó rất nguy hiểm. Phương pháp giảm chóng mặt khi mang thai hiệu quả Tình trạng chóng mặt trong thai kỳ khiến các bà bầu vô cùng mệt mỏi. Vậy làm thế nào để giảm bớt tình trạng chóng mặt? Mời các mẹ bầu áp dụng một số biện pháp sau đây: Hạn chế đứng quá nhiều trong thời gian dài. Ngồi nhiều sẽ tốt hơn đối với các mẹ bầu. Khi đang ngồi mà đứng lên thì phải đứng từ từ, tuyệt đối không đứng đột ngột. Mẹ bầu nên đi lại, vận động nhẹ nhàng để tăng cường lưu thông máu tốt hơn. Trong 6 tháng cuối thai kỳ bà bầu không nên nằm ngửa. Tốt nhất là bà bầu nên nằm nghiêng về phía trái. Bà bầu cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cho cả mẹ và thai nhi. Khi mang thai bà bầu cần bổ sung đủ lượng sắt cần thiết cho cơ thể, tránh tình trạng thiếu máu thiếu sắt. Theo WHO, bà bầu cần bổ sung từ 27 - 30 mg sắt/ ngày. Hãy chọn loại sắt ion hữu cơ thế hệ mới với cơ chế hấp thụ ngay tại ruột non, đảm bảo không gây lắng cặn hay các tác dụng phụ không mong muốn. Lưu ý, để đảm bảo lượng sắt cho cơ thể mẹ bầu cần uống thuốc sắt theo đúng liều lượng mà bác sĩ chỉ định. Không tự ý tăng hoặc giảm hàm liều lượng sắt cần uống trong thai kỳ. Bà bầu cần uống nhiều nước để đảm bảo cơ thể không bị mất nước. Các bà bầu nên chọn mặc các loại quần áo rộng rãi, thấm hút mồ hôi tốt để đảm bảo quá trình lưu thông máu trong cơ thể được tốt hơn. Bà bầu cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng để giảm tình trạng chóng mặt Việc tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục triệu chứng chóng mặt khi mang thai rất cần thiết đối với các bà bầu. Hãy bảo vệ sức khỏe thật tốt để có một thai kỳ khỏe mạnh và bình an các mẹ nhé!

Ốm nghén là một trong các nguyên nhân khiến bà bầu chóng mặt

Một số nguyên nhân khác gây ra chóng mặt khi mang thai

Ngoài các nguyên nhân kể trên thì tình trạng chóng mặt ở bà bầu còn bởi một số lí do sau:

  • Bà bầu bị mất nước, chán ăn
  • Bà bầu mắc bệnh tiểu đường thai kỳ khiến lượng đường trong máu bị giảm
  • Bà bầu mắc chứng tiền sản giật
  • Ho, đi tiểu, đi tiêu nhiều khiến bà bầu bị hạ huyết áp dẫn đến chóng mặt
  • Bà bầu mang thai ngoài tử cung. Ngoài tình trạng chóng mặt, mang thai ngoài tử cung còn khiến mẹ bầu bị đau bụng và chảy máu âm đạo. Nếu gặp những triệu chứng này thì bà bầu cần ngay lập tức đi khám bác sĩ vì nó rất nguy hiểm. 

Phương pháp giảm chóng mặt khi mang thai hiệu quả

Tình trạng chóng mặt trong thai kỳ khiến các bà bầu vô cùng mệt mỏi. Vậy làm thế nào để giảm bớt tình trạng chóng mặt? Mời các mẹ bầu áp dụng một số biện pháp sau đây: 

  • Hạn chế đứng quá nhiều trong thời gian dài. Ngồi nhiều sẽ tốt hơn đối với các mẹ bầu. 
  • Khi đang ngồi mà đứng lên thì phải đứng từ từ, tuyệt đối không đứng đột ngột. 
  • Mẹ bầu nên đi lại, vận động nhẹ nhàng để tăng cường lưu thông máu tốt hơn. 
  • Trong 6 tháng cuối thai kỳ bà bầu không nên nằm ngửa. Tốt nhất là bà bầu nên nằm nghiêng về phía trái. 
  • Bà bầu cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cho cả mẹ và thai nhi. 
  • Khi mang thai mẹ cần bổ sung thuốc sắt cho bà bầu đầy đủ, tránh tình trạng thiếu máu thiếu sắt. Theo WHO, bà bầu cần bổ sung từ 27 – 30 mg sắt/ ngày. Hãy chọn loại sắt ion hữu cơ thế hệ mới với cơ chế hấp thụ ngay tại ruột non, đảm bảo không gây lắng cặn hay các tác dụng phụ không mong muốn. Lưu ý, để đảm bảo lượng sắt cho cơ thể mẹ bầu cần uống thuốc sắt theo đúng liều lượng mà bác sĩ chỉ định. Không tự ý tăng hoặc giảm hàm liều lượng sắt cần uống trong thai kỳ. 
  • Bà bầu cần uống nhiều nước để đảm bảo cơ thể không bị mất nước. 
  • Các bà bầu nên chọn mặc các loại quần áo rộng rãi, thấm hút mồ hôi tốt để đảm bảo quá trình lưu thông máu trong cơ thể được tốt hơn. 

Nguyên nhân bà bầu chóng mặt khi mang thai Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng chóng mặt ở các bà bầu. Sau đây là một số nguyên nhân tiêu biểu: Gia tăng hormone trong thai kỳ Khi mang thai bà bầu sẽ bị thay đổi nội tiết tố cơ thể. Hormone trong cơ thể gia tăng khiến cho các mạch máu mở rộng. Điều này giúp lưu lượng máu truyền cho thai nhi tăng lên. Tuy nhiên, nó lại làm chậm sự hồi máu ở các tĩnh mạch, dẫn đến huyết áp của bà bầu sẽ thấp hơn bình thường. Lưu lượng máu lên não bị giảm khiến cho bà bầu bị chóng mặt. Bà bầu bị thiếu máu thiếu sắt Thiếu máu trong thai kỳ là một trong những nguyên nhân chính khiến bà bầu bị chóng mặt. Khi mang thai, thể tích máu của mẹ bầu sẽ tăng lên gấp đôi để đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng đến cho thai nhi. Bà bầu cần được bổ sung đầy đủ hàm lượng sắt cần thiết để tái tạo đủ máu cho cơ thể. Nếu trong thai kỳ bà bầu bị thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu. Từ đó tình trạng choáng váng, mệt mỏi sẽ thường xuyên xảy ra. Ngoài ra, khi thai nhi phát triển, tử cung lớn lên sẽ tạo áp lực lên các mạch máu. Từ đó làm chậm quá trình lưu thông máu lên não và khiến bà bầu bị chóng mặt. Bà bầu cần bổ sung sắt để giảm tình trạng chóng mặt Bà bầu chóng mặt do nằm ngửa Ở các tháng gần cuối của thai kỳ, một số bà bầu sẽ cảm thấy chóng mặt khi nằm ngửa. Nguyên nhân là do trọng lượng của thai nhi đè lên tĩnh mạch chủ. Đây là tĩnh mạch lớn có nhiệm vụ mang máu từ phần dưới cơ thể truyền đến tim. Quá trình lưu thông máu không đều sẽ dẫn đến hiện tượng chóng mặt khi bà bầu ngồi dậy. Bà bầu chóng mặt do ốm nghén Trong các tháng đầu của thai kỳ, tình trạng nôn nghén thường xảy ra ở nhiều bà bầu. Ốm nghén khiến các bà bầu thường xuyên nôn ói và cơ thể ít hấp thu các chất dinh dưỡng. Khi cơ thể mẹ và thai nhi không được cung cấp đủ dưỡng chất sẽ dẫn đến tình trạng bà bầu bị chóng mặt. Ốm nghén là một trong các nguyên nhân khiến bà bầu chóng mặt Một số nguyên nhân khác Ngoài các nguyên nhân kể trên thì tình trạng chóng mặt ở bà bầu còn bởi một số lí do sau: Bà bầu bị mất nước, chán ăn Bà bầu mắc bệnh tiểu đường thai kỳ khiến lượng đường trong máu bị giảm Bà bầu mắc chứng tiền sản giật Ho, đi tiểu, đi tiêu nhiều khiến bà bầu bị hạ huyết áp dẫn đến chóng mặt Bà bầu mang thai ngoài tử cung. Ngoài tình trạng chóng mặt, mang thai ngoài tử cung còn khiến mẹ bầu bị đau bụng và chảy máu âm đạo. Nếu gặp những triệu chứng này thì bà bầu cần ngay lập tức đi khám bác sĩ vì nó rất nguy hiểm. Phương pháp giảm chóng mặt khi mang thai hiệu quả Tình trạng chóng mặt trong thai kỳ khiến các bà bầu vô cùng mệt mỏi. Vậy làm thế nào để giảm bớt tình trạng chóng mặt? Mời các mẹ bầu áp dụng một số biện pháp sau đây: Hạn chế đứng quá nhiều trong thời gian dài. Ngồi nhiều sẽ tốt hơn đối với các mẹ bầu. Khi đang ngồi mà đứng lên thì phải đứng từ từ, tuyệt đối không đứng đột ngột. Mẹ bầu nên đi lại, vận động nhẹ nhàng để tăng cường lưu thông máu tốt hơn. Trong 6 tháng cuối thai kỳ bà bầu không nên nằm ngửa. Tốt nhất là bà bầu nên nằm nghiêng về phía trái. Bà bầu cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cho cả mẹ và thai nhi. Khi mang thai bà bầu cần bổ sung đủ lượng sắt cần thiết cho cơ thể, tránh tình trạng thiếu máu thiếu sắt. Theo WHO, bà bầu cần bổ sung từ 27 - 30 mg sắt/ ngày. Hãy chọn loại sắt ion hữu cơ thế hệ mới với cơ chế hấp thụ ngay tại ruột non, đảm bảo không gây lắng cặn hay các tác dụng phụ không mong muốn. Lưu ý, để đảm bảo lượng sắt cho cơ thể mẹ bầu cần uống thuốc sắt theo đúng liều lượng mà bác sĩ chỉ định. Không tự ý tăng hoặc giảm hàm liều lượng sắt cần uống trong thai kỳ. Bà bầu cần uống nhiều nước để đảm bảo cơ thể không bị mất nước. Các bà bầu nên chọn mặc các loại quần áo rộng rãi, thấm hút mồ hôi tốt để đảm bảo quá trình lưu thông máu trong cơ thể được tốt hơn. Bà bầu cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng để giảm tình trạng chóng mặt Việc tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục triệu chứng chóng mặt khi mang thai rất cần thiết đối với các bà bầu. Hãy bảo vệ sức khỏe thật tốt để có một thai kỳ khỏe mạnh và bình an các mẹ nhé!

Bà bầu cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng để giảm tình trạng chóng mặt

Việc tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục triệu chứng chóng mặt khi mang thai rất cần thiết đối với các bà bầu. Hãy bảo vệ sức khỏe thật tốt để có một thai kỳ khỏe mạnh và bình an các mẹ nhé!

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY
ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 280.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 280.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.360888.31.32.36
Tư vấn trực tuyến ?
Tư vấn