(02/08/2022)
Nghén là tình trạng thường gặp ở nhiều mẹ bầu. Đây chỉ là hiện tượng sinh lý bình thường ở các mẹ và nó không kéo dài quá lâu. Vậy nghén khi mang thai khi nào hết?
Ốm nghén là hiện tượng các mẹ cảm thấy buồn nôn và bị nôn ói trong khi mang thai. Hầu hết các mẹ bầu đều sẽ bị nghén trong 3 tháng đầu thai kỳ. Các mẹ bầu thường sẽ gặp các cơn buồn nôn từ 1 – 2 lần trong ngày, đặc biệt là vào buổi sáng. Một vài mẹ bị nghén nặng thì sẽ xuất hiện những cơn buồn nôn kéo dài, gây mệt mỏi, mất nước, chán ăn, và khiến sức khỏe suy giảm. Nghén khi mang thai khi nào hết thì phải tùy thuộc vào thể trạng của từng mẹ.
Ốm nghén thường xuất hiện trong 3 tháng đầu thai kỳ
Nguyên nhân mẹ bị nghén khi mang thai là:
Vậy mẹ bị nghén khi mang thai khi nào hết? Thường thì mẹ bầu sẽ giảm bớt tình trạng nôn nghén sau khi qua 3 tháng đầu của thai kì. Khi đi qua thời kỳ này, mẹ sẽ cảm thấy khỏe mạnh hơn và có thể ăn uống ngon miệng trở lại và sinh hoạt bình thường.
Trong một số trường hợp, mẹ có thể tiếp tục tình trạng ốm nghén ngay cả sau 3 tháng đầu và thậm chí nghén đến khi kết thúc thai kì. Nếu tình trạng nghén này khiến mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi, mất nước thậm chí sụt cân nghiêm trọng và có thể gây ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi, mẹ nên đến gặp các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và hỗ trợ cải thiện tình trạng này.
Mẹ bầu đột nhiên thèm đồ ngọt là hiện tượng của nghén ngọt
Hầu hết các mẹ đều bị nôn nghén khi mang thai, nhưng không phải kiểu nôn nghén nào cũng giống nhau. Dưới đây là các kiểu nghén khi mang thai thường gặp ở các mẹ bầu:
TPBVSK Prenalen hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho bà bầu – nhập khẩu chính hãng từ châu Âu
Ốm nghén là tình trạng không tránh khỏi khi mang thai. Nghén khi mang thai khi nào hết còn phải tùy vào tình trạng của từng mẹ. Mẹ bầu chỉ có thể áp dụng một số biện pháp để cải thiện tình trạng này. Dưới đây là một vài gợi ý cho các mẹ bầu nên làm gì khi bị nghén:
Ốm nghén thường xảy ra nhiều trong 3 tháng đầu thai kì. Đây cũng là giai đoạn cơ thể mẹ đang phải thích nghi với việc mang thai. Do đó, việc chú ý chăm sóc sức khỏe rất cần thiết. Mẹ cần tìm hiểu kĩ các thông tin cần thiết trong giai đoạn này: bầu mấy tháng thì uống sắt, khi nào cần bổ sung canxi, các biện pháp giảm nghén an toàn, những điều cần kiêng kị khi mang thai, … để có thể chăm sóc sức khỏe bản thân và thai nhi tốt nhất.
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
Bộ 3 vi chất Sắt – Axit Folic, Canxi D3 và DHA nhập khẩu từ Châu Âu
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe:
– Chela – Ferr Forte được nhập khẩu nguyên hộp từ Châu Âu, có chứa sắt Ferrochel ở dạng axit amin Chelate và Axit Folic. Hỗ trợ bổ sung và dễ hấp thụ sắt. Hỗ trợ cải thiện thiếu máu do thiếu sắt.
– Chela – Calcium D3 có chứa calcium amino acid chelate Albion ® dễ hấp thụ và không gây dị ứng, hỗ trợ bổ sung canxi và vitamin D3 giảm nguy cơ loãng xương ở người lớn tuổi, hỗ trợ hệ xương chắc khỏe.
– Gold DHA cung cấp DHA và Axit Folic cho mẹ bầu và cho con bú.
– Chela – Ferr Forte đã được nghiên cứu lâm sàng chứng nhận hiệu quả: Trên 90% phụ nữ mang thai đã hoàn toàn hết thiếu máu và cải thiện đáng kể tình trạng thiếu máu. 100% trường hợp thiếu máu nhẹ đã hết thiếu máu Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.
– Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
GPQC: 01343/2018/ATTTP-XNQC; 00237/2018/ATTP-XNQC; 2144/2020/XNQ-ATTP
Quét mã QR nhắn tin bằng ZALO trên điện thoại
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ