(30/05/2021)
Hiện nay có rất nhiều mẹ bầu được chuẩn đoán bị nhau thai bám thấp trong thai kì. Cùng đi tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhau thai bám thấp ? Nhau bám thấp có nguy hiểm cho mẹ bầu và thai nhi trong thai kì không?
Nhau bám thấp là tình trạng bánh nhau nằm ở vị trí sát eo tử cung, ngay cạnh cổ tử cung. Vị trí bình thường của bánh nhau thường là bám mặt trước, mặt sau hoặc là bám ở đáy tử cung. Khi nhau thai bị bám thấp gây nên nhiều tác động tiêu cực cho sức khỏe của mẹ bầu trong thai kì.
Nguyên nhân vì sao dẫn đến tình trạng nhau bám thấp hiện vẫn chưa được xác định rõ ràng, nhưng có một số ý kiến cho rằng tình trạng nhau bám thấp ở phụ nữ mang thai có thể do:
Tử cung bất thường cũng là nguyên nhân gây nhau bám thấp
Mặc dù rất khó để nhận diện được hiện tượng nhau thai bám thấp bằng cách thông thường, nhưng từ tuần thai 20 trở lên nếu thai phụ phát hiện ra huyết khi đi vệ sinh thì nên nghĩ đến hiện tượng nhau bám thấp. Để xác định chính xác thai phụ có đang gặp phải hiện tượng nhau bám thấp hay không thì cần phải được tiến hành siêu âm. Một số phương pháp siêu âm phổ biến hiện nay mẹ bầu có thể thực hiện như:
Nhau bám thấp ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi như:
Nhau bám thấp gây thiếu máu thai kì
Nguy hiểm nhất của tình trạng nhau bám thấp là khiến mẹ bầu bị xuất huyết khi mang thai. Do tình trạng chảy máu lặp đi lặp lại trong suốt quá trình mang thai nên sản phụ thường bị thiếu máu. Lượng máu bị mất đi lớn hơn lượng máu nạp vào cơ thể mỗi ngày khiến mẹ bầu gặp những biểu hiện như:
Không những vậy, bà bầu thiếu máu cũng là nguyên nhân khiến thai nhi chậm phát triển. Thai nhi được nhận quá ít dưỡng chất từ mẹ truyền cho có thể gây nên tình trạng suy dinh dưỡng bào thai, thai chậm phát triển so với tuổi thai.
Nhau bám thấp là một trong những nguyên nhân gây thiếu máu khi mang thai
Nhau bám thấp gây sinh non, mất máu nhiều khi chuyển dạ
Nhau bám thấp làm tăng nguy cơ sinh non. Mẹ bầu bị nhau bám thấp có nguy cơ sinh sớm hơn dự kiến 2-3 tuần. Vào tam cá nguyệt thứ 3 các mẹ cần theo dõi thai kì thật kĩ để kịp thời ứng phó nếu xẩy ra hiện tượng sinh non.
Ngoài ra, nhau thai bám thấp ở gần cổ tử cung dễ bị bóc tách do tử cung co bóp. Vì đoạn dưới tử cung co thắt nên thường xảy ra hiện tượng xuất huyết sau sinh, sản phụ có thể bị sốc do mất máu quá nhiều. Trường hợp nhau tiền đạo bám gần cổ tử cung, sau khi sinh nhau bị bóc tách khiến cổ tử cung bị hở, vi khuẩn dễ xâm nhập gây nhiễm trùng. Trong trường hợp nặng, có thể cần phải cắt bỏ tử cung nếu bánh nhau cài chặt vào cơ tử cung không tách ra khỏi lớp niêm mạc tử cung được.
Nhau bám thấp làm tăng nguy cơ sinh non và mất nhiều máu khi chuyển dạ
Mẹ bầu cần làm gì để ngăn ngừa tình trạng nhau bám thấp
Mẹ bầu cần có chế độ dinh dưỡng hợp lí, chế độ nghỉ ngơi khoa học giúp ngăn ngừa nhau bám thấp
Mẹ bầu bị nhau bám thấp phải làm gì để cải thiện
Bổ sung sắt và nhóm chất tạo máu trong thai kì, nhất là với mẹ bầu bị nhau thai bám thấp
Nhau bám thấp có thể trở lại vị trí như bình thường nếu được phát hiện sớm, có chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý cũng như hạn chế các hoạt động mạnh. Chính vì thế, các mẹ không cần quá lo lắng khi gặp phải tình trạng này, nên đi khám thai định kỳ đều đặn giúp biết được tình trạng phát triển của bánh nhau để có thể can thiệp kịp thời.
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
Bộ 3 vi chất Sắt – Axit Folic, Canxi D3 và DHA nhập khẩu từ Châu Âu
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe:
– Chela – Ferr Forte được nhập khẩu nguyên hộp từ Châu Âu, có chứa sắt Ferrochel ở dạng axit amin Chelate và Axit Folic. Hỗ trợ bổ sung và dễ hấp thụ sắt. Hỗ trợ cải thiện thiếu máu do thiếu sắt.
– Chela – Calcium D3 có chứa calcium amino acid chelate Albion ® dễ hấp thụ và không gây dị ứng, hỗ trợ bổ sung canxi và vitamin D3 giảm nguy cơ loãng xương ở người lớn tuổi, hỗ trợ hệ xương chắc khỏe.
– Gold DHA cung cấp DHA và Axit Folic cho mẹ bầu và cho con bú.
– Chela – Ferr Forte đã được nghiên cứu lâm sàng chứng nhận hiệu quả: Trên 90% phụ nữ mang thai đã hoàn toàn hết thiếu máu và cải thiện đáng kể tình trạng thiếu máu. 100% trường hợp thiếu máu nhẹ đã hết thiếu máu Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.
– Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
GPQC: 01343/2018/ATTTP-XNQC; 00237/2018/ATTP-XNQC; 2144/2020/XNQ-ATTP
Quét mã QR nhắn tin bằng ZALO trên điện thoại
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ