Trang chủ » Tiêm uốn ván gần ngày sinh có sao không?

Tiêm uốn ván gần ngày sinh có sao không?

(15/11/2023)

Tiêm uốn ván là điều cần thiết, tuy nhiên, mẹ cần tiến hành tiêm đúng lịch để đảm bảo hiệu quả của vaccin cũng như an toàn cho thai kỳ. Tìm hiểu tiêm uốn ván gần ngày sinh có sao không trong bài viết dưới đây.

Rate this post

Tại sao bà bầu nên tiêm uốn ván?

Uốn ván là bệnh nhiễm trùng nguy hiểm được gây ra bởi độc tố của trực khuẩn Clostridium tetani phát triển trong môi trường yếm khí. Độc tố này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người mắc, trong một vài trường hợp nghiêm trọng uốn ván còn có thể gây ra tử vong hoặc để lại những di chứng cho bệnh nhân suốt đời. Tỷ lệ tử vong do uốn ván rất cao vượt quá 90% và đối với trẻ sơ sinh là 95% thông qua việc cắt dây rốn và những người bị vết thương hở ở ngoài da.

Việc tiêm vắc xin uốn ván cho mẹ bầu là rất quan trọng vì nó sẽ giúp mẹ bầu tăng sức đề kháng, tránh nhiễm uốn ván, nhất là trong quá trình mẹ chuyển dạ. Hơn nữa, mẹ tiêm đủ các mũi vắc xin uốn ván còn giúp ngăn chặn sự lây lan và phát triển của bệnh uốn ván, tránh được các biến chứng nguy hiểm của bệnh lý.

Tiêm uốn ván gần ngày sinh có sao không?

Bà bầu nên tiêm phòng uốn ván để đảm bảo an toàn sức khỏe

Tiêm uốn ván gần ngày sinh có sao không?

Mẹ khi có thai lần đầu và trước đó chưa từng tiêm vắc xin uốn ván thì nên thực hiện tiêm đủ 2 mũi vắc xin uốn ván trong thời gian mang thai, khoảng cách giữa hai mũi tiêm cần cách nhau ít nhất 1 tháng. 

Tuy nhiên, không ít mẹ bầu tiêm vắc xin không đúng lịch trình, tiến hành tiêm muộn hay gần ngày sinh mới đi tiêm. Vậy tiêm uốn ván gần ngày sinh có sao không? Mẹ bầu không nên tiêm vắc xin cận kề ngày sinh bởi tiêm sát ngày sinh sẽ gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Thậm chí tiêm uốn ván gần ngày sinh còn nguy hiểm hơn so với rủi ro mẹ mắc uốn ván trong thời gian mang thai.

Mẹ nên chú ý lịch tiêm uốn ván trong từng trường hợp cụ thể như sau:

  • Đối với mẹ lần đầu mang thai thì mũi 1 nên tiêm lúc thai nhi được 24 tuần tuổi và mũi thứ 2 là sau mũi thứ 1 khoảng 1 tháng.
  • Đối với lần thứ hai mang bầu thì khoảng cách giữa 2 lần mang thai là dưới 5 năm và đã tiêm đủ 2 liều ở lần đầu tiên mang thai thì tiêm 1 mũi uốn ván khi mang thai đủ 20 tuần. Mẹ bầu chú ý tuyệt đối không được tiêm uốn ván vào gần ngày sinh.
  • Đối với những trường hợp khoảng cách mang thai giữa 2 lần trên 5 năm hoặc trước đó mới tiêm 1 mũi uốn ván ở lần mang thai trước thì nên tiêm 2 liều như người lần đầu mang thai.

Tiêm uốn ván gần ngày sinh có sao không?

Tiêm uốn ván gần ngày sinh có sao không? Tiêm uốn ván gần ngày sinh sẽ gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé

Các loại vắc xin uốn ván cho bà bầu

Bên cạnh tìm hiểu tiêm uốn ván gần ngày sinh có sao không, sau đây sẽ cung cấp thông tin về các loại vắc xin uốn ván cho bà bầu như:

  • Vắc xin uốn ván hấp thụ (TT): giúp phòng ngừa uốn ván và mẹ cần thực hiện tiêm đủ 5 mũi. Mũi 1 là vào lúc sau dậy thì, mũi thứ 2 tiêm sau đó khoảng 30 ngày, mũi thứ 3 là khoảng 6 tháng hoặc lúc có thai. Mũi thứ 4 cách mũi thứ 3 ít nhất là 1 năm hoặc mẹ bầu mang thai lần thứ 2. Mũi thứ 5 cách mũi thứ 4 ít nhất là 1 năm hoặc vào lần mang thai lần thứ 2. Nếu như mẹ bầu chưa tiêm uốn ván bao giờ thì sẽ được tiêm 2 liều: Mũi thứ 1 vào ngày thi mang thai ( vào tháng 4-5 của thai kỳ) và mũi thứ 2 sẽ tiêm sau 1 tháng, tuyệt đối không tiêm gần ngày dự sinh.
  • Vắc xin uốn ván Tetanus toxoid vaccine adsorbed: Đối với loại vắc xin này thì được tiêm 2 lần và khoảng cách giữa 2 mũi tiêm là từ 4-6 tuần. Sau 6 tháng thì mẹ bầu có thể tiêm nhắc lại để đạt hiệu quả tốt nhất và có được hệ miễn dịch lâu dài. 
  • Vắc xin uốn ván Tetavax: Loại vắc xin này cũng có 2 mũi tiêm và cách nhau từ 4 đến 6 tuần. Khoảng cách tiêm mũi thứ 3 sẽ là 6 tháng để nhắc lại.

Trong quá trình tiêm vắc xin, mẹ có thể gặp một số phản ứng phụ như: sốt, sưng và đau vùng tiêm, chóng mặt,… Lúc này mẹ cần tích cực ăn đa dạng các loại thực phẩm nhằm nâng cao hệ miễn dịch, hạn chế tối đa tác dụng phụ khi tiêm vắc xin.

Viên sắt và canxi cho bà bầu

Viên sắt và canxi cho bà bầu- nhập khẩu Châu Âu chính hãng

Ngoài ra, việc bổ sung sắt canxi không ảnh hưởng đến hiệu quả của vaccin. Do đó, trong những ngày này, mẹ vẫn có thể bổ sung vi chất bình thường. Tuy nhiên, vẫn cần chú ý các lưu ý: uống sắt canxi cách nhau bao lâu, uống lúc nào trong ngày hấp thu tốt nhất, bầu uống sắt và canxi đến khi nào để mang lại hiệu quả bổ sung tối ưu!

Bài viết trên đã giúp tìm hiểu tiêm uốn ván gần ngày sinh có sao không và các loại vắc xin cho bà bầu hiện nay. Chúc mẹ bầu luôn có sức khỏe tốt, tiêm đủ và đúng vắc xin uốn ván, chờ ngày đón bé yêu chào đời thành công!

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY
ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 295.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 295.000đ/Hộp
  • Gold-Vit mama: 450.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.360888.31.32.36
Tư vấn trực tuyến ?
Tư vấn