Trang chủ » Bà bầu bị ngứa có bôi thuốc được không?

Bà bầu bị ngứa có bôi thuốc được không?

(25/06/2023)

Thuốc có thể tác động trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển của thai nhi, bao gồm cả một số loại thuốc bôi ngoài da. Bà bầu bị ngứa có bôi thuốc được không?

Rate this post

Một số bệnh gây ngứa ngoài da phổ biến ở bà bầu

Bà bầu thường bị ngứa da do những thay đổi sinh lý bên trong cơ thể như nội tiết tố thay đổi, khả năng miễn dịch suy giảm, kích thước tử cung tăng cao,… Những người cơ địa mẫn cảm tình trạng ngứa da càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Tại sao bà bầu bị ngứa bụng trong thai kì?

Cân nặng của bà bầu và thai nhi tăng cao gây rạn da, ngứa da toàn thân

Một số bệnh gây ngứa da phổ biến ở phụ nữ mang thai gồm có:

  • Rạn da: Đây là nguyên nhân gây ngứa da phổ biến nhất ở bà bầu. Càng về cuối thai kỳ tình trạng ngứa do rạn da càng nhiều hơn do kích thước tử cung tăng cao. Các khu vực bị ngứa do rạn da gồm có bụng, ngực, đùi, mông.
  • Mụn trứng cá: Không phải bà bầu nào cũng có mụn trứng cá nhưng bệnh ngoài da này cũng khá phổ biến trong thai kỳ do sự thay đổi của tuyến nội tiết khiến nồng độ các hormone estrogen, progesterone tăng cao hay bà bầu uống viên sắt bị dị ứng do sử dụng viên sắt không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng.
  • Nổi mề đay: Mang thai khiến cơ thể mẹ bầu mẫn cảm hơn, rất dễ bị nổi mề đay khi thời tiết thay đổi, môi trường bị ô nhiễm, tiếp xúc với phấn hoa, hóa chất, thực phẩm gây dị ứng,… Tình trạng nổi mề đay cũng phổ biến hơn vào 3 tháng cuối thai kỳ, khi bà bầu bị rạn da.
  • Nhiễm khuẩn Herpes: Sức đề kháng suy giảm khiến vi khuẩn Herpes dễ dàng xâm nhập và gây bệnh ngoài da, làm bà bầu nổi mụn đỏ khắp người đi kèm tiêu chảy, mệt mỏi, hạ canxi, buồn nôn,… và phổ biến hơn vào 3 tháng cuối thai kỳ. Đây là bệnh lý nguy hiểm, có thể gây sảy thai, sinh non, bà bầu cần chú ý theo dõi những biểu hiện bất thường thể đi viện kịp thời.
  • Bệnh Pemphigoid: Biểu hiện của bệnh Pemphigoid rất dễ phân biết với các chứng bệnh ngoài da khác với các điểm đặc trưng như ngứa dữ dội, có mụn nước, xuất hiện mảng cứng có thể sờ thấy trên khắp cơ thể.

Bà bầu bị ngứa có bôi thuốc được không?

Bà bầu có triệu chứng nhiễm khuẩn Herpes phải đi khám ngay để đảm bảo an toàn cho bà mẹ và thai nhi

Bà bầu bị ngứa có bôi thuốc được không?

Bà bầu bị ngứa da gây cảm giác khó chịu, thậm chí căng thẳng, mệt mỏi, mất ngủ, ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Một số bệnh lý ngoài da như nhiễm khuẩn Herpes còn có thể truyền sang con ngày từ trong bụng mẹ và gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của thai nhi. Do đó việc sử dụng thuốc bôi và thuốc uống là khó có thể tránh được. Bà bầu bị ngứa có bôi thuốc được không?

Bà bầu bị ngứa có bôi thuốc được không?

Việc sử dụng thuốc khi mang thai, cả với thuốc bôi và thuốc uống, đều cần thận trọng, bà bầu chỉ được sử dụng thuốc khi được bác sĩ chỉ định. Một số loại thuốc bôi ngoài da chống chỉ định với bà bầu vì có chứa những hoạt chất có thể gây hại cho sức khỏe và sự phát triển của thai nhi, khiến trẻ bị chậm phát triển, có dị tật hoặc bệnh lý bẩm sinh, thậm chí có thể gây sảy thai, thai lưu, sinh non.

Vì thế khi mang thai bà mẹ không được tự ý mua thuốc về bôi ngoài da. Khi bị ngứa nhưng dùng những mẹo trị ngứa hay các loại thảo mộc lành tính không có hiệu quả mong muốn bà bầu cần đi khám để bác sĩ xác định chính xác nguyên nhân gây ngứa. Căn cứ vào kết quả khám và xét nghiệm bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị phù hợp, bao gồm cả các loại thuốc bôi ngoài da và thuốc uống cần thiết cho quá trình điều trị.

Bà bầu bị ngứa có bôi thuốc được không?

Bà bầu chỉ bôi thuốc trị ngứa khi có chỉ định của bác sĩ

Một số loại thuốc bôi ngoài da bà bầu không được dùng

Khi bị ngứa ngoài da nghiêm trọng bà bầu không được tự ý bôi thuốc, phải tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Ngoài ra các bà bầu cũng càn chú ý tránh xa các loại thuốc sau:

  • Thuốc trị mụn: Tất cả thuốc trị mụn đều chống chỉ định với bà bầu vì có thể gây sảy thai, sinh non, thai nhi có dị tật ở tim, não. Các loại thuốc có chứa Avage, Differin, Renova, Retin-A, Retinol, Retinyl palmitate, Tazorac đặc biệt nguy hiểm với thai kỳ, bà bầu phải tránh xa.
  • Thuốc Benzoyl peroxide: Hoạt chất này có thể ngấm qua da, khiến thai nhi bị ngộ độc thai, dị tật bẩm sinh.
  • Thuốc Acid Salicylic: Bà bầu bôi thuốc này có thể bị xuất huyết hoặc làm thai nhi có dị tật bẩm sinh

Khi mang thai bà mẹ phải thận trọng khi bôi thuốc ngoài da lẫn uống thuốc để tránh gây hại cho thai nhi và ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ. Đồng thời chọn loại sắt bà bầu cũng cần chú ý chọn mua sản phẩm sắt hữu cơ chính hãng dễ hấp thụ, không có tác dụng phụ, không gây dị ứng, nổi mụn, ngứa ngáy ngoài da.

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY
ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 295.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 295.000đ/Hộp
  • Gold-Vit mama: 450.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.360888.31.32.36
Tư vấn trực tuyến ?
Tư vấn