Trang chủ » Bà bầu ăn quả chôm chôm được không?

Bà bầu ăn quả chôm chôm được không?

(16/09/2023)

Chôm chôm là loại trái cây phổ biến, có vị ngọt ngào, rất được ưa chuộng ở Việt Nam. Loại trái cây này cũng được trồng nhiều ở các nước Đông Nam Á và các nước vùng nhiệt đới khác. Tuy nhiên, quan điểm dân gian cho rằng bà bầu không nên ăn chôm chôm để bảo vệ an toàn cho thai nhi. Thực tế bà bầu ăn quả chôm chôm được không?

5 (100%) 3 votes

Quả chôm chôm là quả gì?

Quả chôm chôm có nơi gọi là quả lôm chôm do vỏ quả có nhiều lông (râu). Quả chôm chôm có tên khoa học là Nephelium lappaceum, thuộc họ bồ hòn (Sapindales) được trồng nhiều ở các nước Đông Nam Á và một số nước thuộc vùng khí hậu nhiệt đới khác trên thế giới. Chôm chôm có thể ăn trực tiếp hoặc làm mứt, làm thạch hay đóng hộp. Có khoảng hơn 200 giống chôm chôm trên khắp thế giới nhưng ở Việt Nam phổ biến nhất là các loại

  • Chôm chôm nhãn: Quả nhỏ, không đẹp mã nhưng róc hạt, cùi khô, giòn và có hương vị tốt.
  • Chôm chôm Giava: Giống chôm chôm có nguồn gốc từ Thái Lan, Indonesia, cùi không dính hạt nhưng lại dính theo vỏ hạt khi ăn nên thường không được ưa chuộng nhiều.
  • Chôm chôm dính: Cùi dính hạt, chất lượng hương vị không ổn định.

Trước khi trả lời câu hỏi bà bầu ăn quả chôm chôm được không chúng ta cần tìm hiểu thành phần dưỡng chất có trong quả chôm chôm. Qua những thông tin dinh dưỡng được cung cấp, bà bầu có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về việc thai phụ có được ăn chôm chôm hay không.

Thành phần dinh dưỡng của quả chôm chôm bao gồm:

  • Nước: 78%
  • Carbohydrate: 21%
  • Protein: 1%
  • Chất béo: Không đáng kể
  • Các hợp chất hữu cơ: Hương thơm dễ chịu của quả chôm chôm do các các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi như axit phenylacetic, axit cinnamic, beta-damascenone, vanillin
  • Các axit phenolic: Có trong phần vỏ quả nhiều màu sắc, gồm có các axit caffeic, coumaric, ellagic, gallic, syringic
  • Các axit béo: Có trong hạt chôm chôm với 2 loại axit có hàm lượng chất béo cao nhất gồm arachidic (34%) và oleic (42%)

Bà bầu ăn quả chôm chôm được không?

Quả chôm chôm được trồng nhiều ở Đông Nam Á, sau đó lan rộng sang các vùng nhiệt đới khác trên khắp thế giới

Bà bầu ăn quả chôm chôm được không?

Bà bầu ăn quả chôm chôm được không?

Bà bầu được ăn quả chôm chôm. Tuy nhiên mẹ bầu chỉ nên ăn một lượng vừa đủ chôm chôm để đảm bảo an toàn cho sức khỏe thai kỳ và quá trình phát triển toàn diện của thai nhi.

Lợi ích khi bà bầu ăn quả chôm chôm gồm có:

  • Giảm chóng mặt, buồn nôn cho bà bầu trong giai đoạn ốm nghén
  • Bổ sung sắt, cùng với các loại vitamin tổng hợp không gây táo bón góp phần ngăn ngừa và cải thiện thiếu máu thiếu sắt cho bà bầu
  • Cung cấp đồng và sắt làm tăng khả năng miễn dịch, giúp bà bầu chống lại cảm cúm và các bệnh truyền nhiễm, do vi khuẩn, virus, ký sinh trùng gây nên.
  • Cung cấp phốt pho cho bà bầu tăng khả năng tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón, tiêu chảy hay rối loạn tiêu hóa và sửa chữa các mô cơ thể bị hỏng.
  • Cung cấp vitamin E giúp bà bầu có làn da mịn màng, tươi sáng, ngăn ngừa thâm, nám, tàn nhang và các vấn đề về da dễ gặp trong thai kỳ.
  • Kiểm soát nồng độ cholesterol và ổn định huyết áp, ngăn ngừa các tai biến thai sản như tiền sản giật, sản giật, sảy thai, sinh non,… Đồng thời còn giúp bà bầu giảm phù nề khi mang thai.
  • Cung cấp vitamin C và phốt pho giúp bà bầu thanh lọc cơ thể, loại bỏ một số độc tố đang tồn tại trong cơ thể.
  • Làm đẹp tóc: Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, bà bầu có thói quen ăn chôm chôm điều độ sẽ giảm hoặc không có gàu, các vấn đề trên da đầu cũng được loại bỏ. Các vấn đề ở chân tóc do sự thay đổi của nội tiết tố cũng được loại bỏ rất hiệu quả khi bà bầu ăn chôm chôm đều đặn.

Bà bầu ăn quả chôm chôm được không?

Bà bầu ăn quả chôm chôm khoảng 300 – 500g/ngày để tăng cường bổ sung đa dạng vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe thai kỳ

Một số vấn đề khiến bà bầu cần thận trọng khi ăn quả chôm chôm

Mặc dù bà bầu có thể ăn chôm chôm nhưng ăn quá nhiều sẽ làm tăng nguy cơ bị tiểu đường. Hàm lượng đường cao có trong quả chôm chôm còn khiến mẹ bầu ăn quá nhiều bị tăng cholesterol do đường bị chuyển hóa thành rượu.

Quả chôm chôm chỉ chín trên cây, thời gian bảo quản tự nhiên ngắn, sau khi hái xuống chất lượng sẽ bị ảnh hưởng bởi điều kiện bảo quản. Đây cũng là lý do khiến chôm chôm dễ bị các thương lái, tiểu thương bảo quản bằng các loại hóa chất bảo quản để kéo dài thời gian. Phương pháp chiếu xạ và hút chân không cũng có thể kéo dài thời gian bảo quản hơn.

Cách bảo quản chôm chôm, lành mạnh an toàn nhất là ở nhiệt độ 10 độ C, trong túi nilon PE đã được đục lỗ, thì có kéo dài thời gian bảo quản tới 10 ngày. Bảo quản quả chôm chôm trong túi nilon PE không đục lỗ, ở nhiệt độ 10 độ kéo dài được khoảng 12 ngày. Mặc dù vậy nguy cơ người bán sử dụng các loại hóa chất bảo quản vẫn tồn tại.

Viên sắt cho bà bầu chính hãng

Viên sắt cho bà bầu chính hãng, nhập khẩu nguyên hộp từ châu Âu

Khi mua chôm chôm bà bầu nên chọn loại quả có nguồn gốc xuất xưa rõ ràng, không có chứa dư lượng chất bảo vệ thực vật, chất bảo quản để đảm bảo an toàn cho thai kỳ. Tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống sắt xong có được ăn hoa quả không để đảm bảo hiệu quả bổ sung sắt, không có tác dụng phụ khi uống viên sắt.

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY
ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 295.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 295.000đ/Hộp
  • Gold-Vit mama: 450.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.360888.31.32.36
Tư vấn trực tuyến ?
Tư vấn