(10/01/2020)
Thiếu máu dinh dưỡng là tình trạng xảy ra do quá trình tạo máu của cơ thể bị thiếu một hay một số chất dinh dưỡng cần thiết, khiến hàm lượng hemoglobin trong máu hạ thấp so với ngưỡng quy định. Thông thường, thiếu sắt là nguyên nhân phổ biến gây nên thiếu máu dinh dưỡng
Thiếu máu thiếu sắt là loại phổ biến nhất dẫn đến tình trạng thiếu máu dinh dưỡng, nhưng hàm lượng folate hoặc vitamin B-12 thấp cũng có thể gây ra tình trạng này, và lượng vitamin C thấp có thể góp phần làm thiếu máu.
Thiếu máu ảnh hưởng đến hơn 30% dân số thế giới, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Nó thường phổ biến hơn ở phụ nữ mang thai và trẻ em. Thiếu máu có thể gây ra các vấn đề y tế nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe của mỗi người. Dưới đây là các nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng thiếu máu dinh dưỡng.
Thiếu máu do thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng lớn tới sức khỏe mỗi người
Thiếu máu thiếu sắt có thể khiến các tế bào hồng cầu xuất hiện nhỏ, hình bầu dục và nhợt nhạt dưới kính hiển vi. Hàm lượng huyết sắc tố thấp sẽ dẫn đến biểu hiện thường gặp ở người thiếu máu thiếu sắt là xanh xao, mệt mỏi. Ngoài ra còn có các triệu chứng như:
Triệu chứng:
Nguyên nhân dinh dưỡng và chế độ ăn uống của thiếu máu thiếu sắt bao gồm:
Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của cơ thể và hoạt động hàng ngày. Đặc biệt, khi người thiếu máu thiếu sắt đang mang thai thì hậu quả sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ và sức khỏe về sau của mẹ bầu. Uống viên sắt bổ sung và ăn thực phẩm giàu sắt là cách hiệu quả giúp cải thiện tình trạng thiếu sắt của cơ thể.
Thiếu máu do thiếu vitamin xảy ra khi chế độ ăn uống của một người quá ít vitamin B-12 hoặc folate (hay vitamin B-9). Tình trạng cũng có thể phát triển nếu cơ thể không thể hấp thụ các vitamin này một cách hiệu quả. Đặc biệt phổ biến nhất ở người lớn tuổi.
Thiếu máu do thiếu vitamin có thể khiến các tế bào hồng cầu trở nên quá lớn hoặc cơ thể sản xuất quá ít tế bào hồng cầu
Triệu chứng bao gồm:
Các biến chứng lâu dài bao gồm:
Nguyên nhân
Một số loại thiếu máu không liên quan đến dinh dưỡng bao gồm:
Chuẩn đoán thiếu máu thiếu dinh dưỡng giúp bạn có biện pháp điều trị thích hợp
Bất cứ ai nhận thấy các triệu chứng thiếu máu nên tham khảo ý kiến bác sĩ, họ sẽ xem xét các triệu chứng và hỏi về:
Một số tình trạng sức khỏe tiềm ẩn có thể gây thiếu máu, và bác sĩ có thể yêu cầu các xét nghiệm sâu hơn để loại trừ những điều này hoặc xác nhận chẩn đoán. Điều trị tình trạng có thể giải quyết thiếu máu.
Để điều trị thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt, bác sĩ sẽ khuyên bạn nên có chế độ ăn uống đa dạng có chứa nhiều thực phẩm giàu sắt. Nếu thay đổi chế độ ăn uống không cải thiện tình trạng thiếu máu, bác sĩ có thể đề nghị bổ sung.
Hầu hết bác sĩ sẽ khuyên bổ sung sắt bằng viên uống. Thông thường các bác sĩ thường kê toa bổ sung sắt và axit folic khi mang thai.
Để viên uống bổ sung sắt đạt hiệu quả tốt nhất cần lưu ý:
Dùng viên bổ sung sắt này với nước cam hoặc lựa chọn viên bổ sung có thành phần chứa vitamin C, vì vitamin C sẽ giúp cơ thể hấp thụ sắt hiệu quả. Bổ sung sắt có thể gây ra tác dụng phụ như táo bón, tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, ợ nóng và phân đen. Sử dụng các loại thuốc sắt thuốc bổ sung sắt hay viên uống bổ sung từ thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần ở dạng sắt hữu cơ (sắt đã chuyển hóa thành ion) có hiệu quả hấp thu cao, sẽ không gây ra tình trạng táo bón hay đau dạ dày. Hiện nay trên thị trường có sắt Ferrochel – là sắt ion thế hệ mới có khả năng hấp thụ tối đa, không gây táo bón, nóng trong, giúp bổ sung sắt hữu hiệu cho cơ thể. Lựa chọn viên uống bổ sung chứa thành phần là sắt Ferrochel, kết hợp với vitamin C, axit folic sẽ giúp mẹ thoát khỏi tình trạng thiếu máu thiếu sắt hiệu quả, an toàn mà không lo bị tác dụng phụ không mong muốn.
Nguồn: Sắt bà bầu
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ