(23/03/2017)
99% các bà bầu đều gặp phải táo bón trong thai kỳ. Tuy nhiên táo bón không phải là bệnh đó là một triệu chứng phô biến khi mang thai.
Bà bầu bị táo bón, rặn nhiều có ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi, nhất là ba tháng cuối?
Táo bón tưởng là chuyện nhỏ mà không hề nhỏ chút nào nếu các mẹ chủ quan không điều trị kịp thời. Khi táo bón mới xuất hiện, mẹ có thể rất khó chịu ở vùng bụng như đầy bụng, đau bụng, tức bụng,….. do phân không được thải ra ngoài, tích tụ tại ruột già khiến mẹ bị chướng bụng .
Táo bón thai kỳ khiến mẹ dễ bị suy nhược cơ thể
Từ khó chịu vùng bụng hầu hết các bà bầu đều cảm thấy chán hoặc sợ ăn vì lo lắng tình trạng táo bón sẽ kéo dài hơn. Theo đó sẽ khiến tinh thần mẹ không thoải mái, mệt mỏi, suy nhược cơ thể ảnh hưởng không nhỏ đến việc cung cấp dưỡng chất để nuôi dưỡng thai nhi.
Thai nhi có thể bị ảnh hưởng vì táo bón
Đặc biệt khi bị táo bón những chất độc hại tích tụ trong ruột già vì không được thải ra sẽ hấp thụ lại cơ thể của mẹ khiến thai nhi cũng bị nhiễm độc. Điều đó ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện của thai nhi, lúc này thai nhi dễ bị còi xương, chậm phát triển ……
Ngoài ra, trong quá trình bị táo bón mẹ thường xuyên phải dặn nên rất dễ dẫn đến sảy thai, vì khi rặn, tử cung của mẹ co bóp mạnh khiến sự an toàn của thai nhi bị tác động, nhất là mẹ mới mang bầu trong 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối. Chưa kể, nếu mẹ để tình trạng táo bón kéo dài thì sẽ dẫn tới bệnh trĩ và ung thư đại tràng rất nguy hiểm.
Vì táo bón là triệu chứng nên mẹ không cần dùng thuốc mà vẫn có thể đầy lùi táo bón, nhưng điều quan trọng là mẹ phải kiên trì thực hiện mới có thể thành công.
Mẹ không nên rặn khi bị táo bón
Mẹ cần uống đủ nước, ăn nhiều trái cây và rau xanh
>>Hãy xem ngay thông tin về sản phẩm thuốc sắt cho bà bầu HOÀN TOÀN KHÔNG GÂY TÁC DỤNG PHỤ tại đây!
Chúc các mẹ có một thai kỳ thật vui khỏe!
Tổng hợp: Huyền Trang
Đừng bỏ lỡ bài viết bạn quan tâm
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ