Trang chủ » Rau bám mặt trước chuyển sang bám mặt sau có nguy hiểm không?

Rau bám mặt trước chuyển sang bám mặt sau có nguy hiểm không?

(04/04/2021)

Đối với mỗi thai nhi, vị trí bám của rau hay tư thế nằm của bé trong bụng mẹ mang vai trò rất quan trọng. Nó là một trong những yếu tố giúp các bác sĩ đưa ra những chẩn đoán, phương án sinh sao cho phù hợp và an toàn cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên, không phải đứa trẻ nào cũng có tư thế hay vị trí bám rau đúng tiêu chuẩn. Có không ít các trường hợp nhau thai bám thấp ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và bé.

5 (100%) 1 vote

1/ Rau thai là gì? Nó có chức năng như thế nào đối với thai nhi?

Rau thai có hình giống như cái đĩa, màu đỏ, được hình thành nhờ có sự phát triển của màng rung nền và màng đệm. Nó là một bộ phận của thai nhi để liên kết nối giữa cơ thể của mẹ và bé. Nhau thai mang yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển khỏe mạnh của thai nhi. 

Rau bám mặt trước chuyển sang bám mặt sau có nguy hiểm không?

Nhau thai có vai trò quan trọng “kết nối” mẹ và bé

Khi ở trong bụng mẹ, các cơ quan của trẻ vẫn chưa phát triển hoàn thiện. Do đó, rau thai có chức năng tham gia vào quá trình hỗ trợ các bộ phận đó như là:

  • Cung cấp, vận chuyển các dưỡng chất thiết yếu từ mẹ.
  • Hỗ trợ bài tiết, đóng vai trò như một bộ lọc của cơ thể.
  • Hoạt động giống như một bộ phận hô hấp ( giống như thận, phổi), cung cấp oxy cho thai nhi bằng cách hấp thụ oxy từ nhau thai qua dây rốn nhờ máu của mẹ.
  • Nhau thai sản xuất, điều tiết lượng lớn hormone quan trọng. Nó có tác dụng bảo vệ thai nhi chống lại các bệnh liên quan đến nhiễm trùng. Không những thế, nó còn giúp giữ cho máu của mẹ và thai nhi tách biệt, ngăn ngừa vấn đề co thắt tử cung. Điều này làm cho các mô ở tử cung mềm hơn giúp quá trình của em bé thuận lợi.

2/ Hiện tượng rau bám mặt trước chuyển sang bám mặt sau có nguy hiểm không?

Trong thời kỳ mang thai, tư thế nằm của thai nhi hầu hết sẽ là mông hướng xuống dưới phần tử cung (tư thế này rau thai bám mặt trước). Càng về những tháng cuối thai kỳ thai nhi sẽ có xu hướng chúc phần đầu về phía xương chậu của mẹ. Phần gáy sẽ hướng về phía bụng mẹ để tạo ra ngôi thai thuận lý tưởng (rau thai bám về phía mặt sau). Khi thai nhi nằm ở tư thế này nó sẽ tạo áp lực hướng xuống phần tử cung của mẹ. Lúc này, khi xuất hiện các cơn co thắt hay cơn gò sẽ làm cho tử cung được mở rộng, nhờ vậy giúp cho thai nhi ra ngoài dễ dàng hơn.

Rau bám mặt trước chuyển sang bám mặt sau có nguy hiểm không?

Rau bám mặt trước chuyển sang bám mặt sau không đáng lo ngại

Theo ý kiến của các bác sĩ sản khoa, rau bám mặt trước chuyển sang bám mặt sau hiện tượng hoàn toàn bình thường của thai nhi. Chúng sẽ nguy hiểm khi được bác sĩ chẩn đoán là các bệnh lý nhau thai bám thấp, nhau thai tiền đạo.. Những bệnh lý này có thể gây dị tật thai nhi nếu không phát hiện kịp thời.

Ngoài ra, tùy thuộc vào số lần mang bầu mà thời gian xuất hiện hiện tượng rau bám mặt trước chuyển sang bám mặt sau của thai nhi là khác nhau. Điều này phụ thuộc vào những yếu tố cơ thể của người mẹ như: khung chậu, cấu trúc tử cung, dây rốn… 

3/ Những lưu ý cho mẹ bầu khi rau bám mặt trước chuyển sang bám mặt sau

Để xác định chắc chắn rằng tư thế của thai nhi đã thuận lợi chuẩn bị cho ngày chào đời hay chưa có thể dựa vào cảm nhận cơ thể. Ngoài ra, mẹ bầu cần lên lịch khám thai cho mẹ bầu với bác sĩ có chuyên môn. Thông thường, vào tuần thứ 28 – 32 thai nhi bắt đầu có dấu hiệu thay đổi tư thế. Đây là khoảng thời gian lý tưởng để thăm khám. Giúp mẹ bầu và bác sĩ đưa ra những hướng điều trị phù hợp nếu vị trí của trẻ chưa đúng.

Rau bám mặt trước chuyển sang bám mặt sau có nguy hiểm không?

Theo dõi thường xuyên, bổ sung đủ canxi, sắt và DHA cho bà bầu để chăm sóc sức khỏe mẹ và bé

Dù là vậy, vị trí thai nhi ở trong bụng mẹ sẽ còn thay đổi tùy thuộc vào thói quen, tư thế sinh hoạt cũng như việc tập luyện tăng cường thể chất của người mẹNếu trong trường hợp không có hiện tượng chuyển nhau thai hay vị trí chuyển không đúng (ngôi thai ngược) thì khi đó người mẹ có thể phải gặp những vấn đề như là:

  • Vỡ túi ối ngay khi bắt đầu có hiện tượng chuyển dạ.
  • Thời gian chuyển dạ lâu hơn.
  • Lưng đau dữ dội trong suốt quá trình chuyển dạ dù cho có cơn gò tử cung hay không.
  • Gặp rất nhiều khó khăn nếu muốn sinh thường. Có thể sẽ gặp nguy hiểm đến tính mạng của mẹ hoặc bé thậm trí là cả hai. Trong trường hợp này, các bác sỹ thường phải dùng đến nhiều biện pháp khác nhau để can thiệp điển hình như là mổ lấy thai.

Để có hành trình vượt cạn an toàn cho cả mẹ và bé các mẹ bầu cần nên thăm khám định kỳ thường xuyên. Mục đích theo dõi những thay đổi của bé. Nhờ vậy, có thể nắm bắt từng quá trình phát triển của thai nhi, đưa ra những hướng giải quyết an toàn kịp thời.

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY
ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 280.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 280.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.360888.31.32.36
Tư vấn trực tuyến ?
Tư vấn