Nghén khi mang thai: khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc?

(24/06/2022)

Ốm nghén là tình trạng phần lớn mẹ thường gặp phải khi mang thai. Vậy nghén khi mang thai bắt đầu và kết thúc khi nào, mẹ đọc bài viết dưới đây sẽ giúp tìm hiểu chi tiết.

Rate this post

Nghén khi mang thai: khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc?

Nguyên nhân khiến mẹ bị nghén khi mang thai nên biết

Nghén khi mang thai: khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc?

Mẹ bị nghén có thể do thói quen ăn sáng ít, nồng độ hormone tăng đột ngột, khứu giác nhạy cảm,…

Nghén được hiểu là những triệu chứng khó chịu mẹ gặp phải ở giai đoạn đầu thai kỳ, nổi bật nhất là buồn nôn và nôn ói. Hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể chỉ ra chính xác tại sao nghén khi mang thai, xong, các chuyên gia sản phụ cho rằng nghén có thể do một số yếu tố như:

  • Thói quen bữa sáng ăn ít:

Một số mẹ bầu thường có thói quen ngủ dậy muộn và bỏ lỡ mất bữa sáng. Điều này sẽ làm cho cơ thể thiếu chất, thiếu năng lượng cho một ngày dễ gây nên hiện tượng buồn nôn và nghén. 

  • Nồng độ hormone tăng đột ngột:

Nồng độ HCG ở mẹ khi mang thai tăng cao, đồng thời, estrogen và progesterone cũng tăng gấp nhiều lần so với bình thường. Sự tăng các loại hormone sẽ tác động trực tiếp làm tăng axit dịch vị, dẫn đến nguy cơ trào ngược dạ dày khiến cơ thể bị nôn nghén.

  • Khứu giác mẹ nhạy cảm:

Ở thời gian mang thai, khứu giác của mẹ cũng nhạy cảm hơn nhiều so với người bình thường. Do đó, dạ dày cũng sẽ cảm thấy khó chịu, cơn buồn nôn xuất hiện ngay khi ngửi những mùi như xăng dầu, nước hoa, đồ ăn, dầu mỡ,…

  • Tiền sử bị nghén của bản thân và gia đình:

Lần mang thai đầu thai phụ bị ốm nghén thì những lần sau tình trạng này khả năng cao vẫn tiếp tục diễn ra. Ngoài ra, phụ nữ thuộc gia đình như mẹ hoặc chị gái có tiền sử ốm nghén thì cũng dễ gặp hiện tượng buồn nôn và nôn trong thời gian mang bầu.

Ngoài ra, mẹ cũng quan tâm yếu tố khác có thể làm nặng hơn tình trạng nghén như: có em bé lần đầu, sinh đôi hoặc sinh ba, căng thẳng, thể trạng yếu, béo phì,…

Tìm hiểu nghén khi mang thai bắt đầu và kết thúc khi nào

Nghén khi mang thai: khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc?

Tình trạng nghén thường xuất hiện ở tuần thai thứ 6 và thứ 8, kết thúc sau tuần thai thứ 16

Giúp mẹ tìm hiểu nghén khi mang thai bắt đầu khi nào, thời điểm xảy ra dấu hiệu nghén đầu tiên ở mỗi sản phụ là khác nhau. Xong, hầu hết phụ nữ bắt đầu cảm thấy khó chịu bởi các triệu chứng ở khoảng nửa chừng trong 3 tháng đầu tiên, giữa tuần thai thứ 6 và thứ 8. Mẹ sẽ hoàn toàn không thấy triệu chứng gì bất thường trước tuần lễ thứ 6 và cơn nôn ói xuất hiện đột ngột vào những ngày trễ kinh ngay khi thức dậy là tin báo hiệu mẹ mang thai. 

Cơn nghén nặng phần lớn tập trung ở tuần thai thứ 9 bởi đây là mốc thời gian các cơ quan của bào thai hình thành trọn vẹn. Lượng lớn nguyên liệu, phản ứng chuyển hóa, chất xúc tác và nồng độ hormone tăng, những cơn “bùng nổ sinh hóa” dẫn đến cơ thể mẹ bị mất cân bằng và hoạt động của các hệ cơ quan cũng sẽ xáo trộn.

Tình trạng nghén khi mang thai sẽ thuyên giảm vào tuần thai thứ 16, chỉ khoảng 10% mẹ tiếp tục bị buồn nôn và nôn kéo dài trong suốt thai kỳ cho đến lúc sinh. Trường hợp mẹ bị ốm nghén liên tục, qua tuần thai thứ 16, dù nặng hay nhẹ cũng nên đến gặp bác sĩ sản khoa để được tư vấn và hỗ trợ.

Mẹ bầu bị nghén nên làm gì?

Nghén khi mang thai: khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc?

Bộ tứ Châu Âu bổ sung sắt, canxi, DHA và hỗ trợ tăng cường đề kháng cho mẹ bầu

Bên cạnh tìm hiểu thời điểm bắt đầu và kết thúc của tình trạng nghén, mẹ cũng nên quan tâm cách giảm nghén hiệu quả, cụ thể như:

  • Sử dụng viên uống bổ sung phù hợp, nhất là hàm lượng sắt và kích thước viên sắt; có thể tham khảo sử dụng thảo dược giảm nghén cho bà bầu, các sản phẩm tăng đề kháng chuyên biệt cho mẹ bầu…
  • Ăn sáng đúng giờ, chia nhỏ bữa ăn, ăn thêm bữa phụ vào sáng và chiều; nên ăn bánh mì ở bữa phụ giúp cải thiện chứng buồn nôn.
  • Bổ sung đa dạng các loại trái cây giàu vitamin, chất xơ, canxi,…
  • Tránh ăn các món cay, mặn, có tính nóng và chứa nhiều cafein,…hay các món khi mang thai khiến mẹ có cảm giác buồn nôn.
  • Cố gắng cung cấp cho cơ thể ít nhất 1,5 lít chất lỏng mỗi ngày, bao gồm nước, canh rau củ, đồ uống,…và uống từng ngụm đúng cách. 
  • Sử dụng hương bạc hà, hương chanh, gừng giúp giảm cảm giác buồn nôn, ốm nghén.
  • Nghỉ ngơi hợp lý, đảm bảo ngủ đủ giấc (7-10 tiếng/ngày), tránh làm việc quá sức gây suy nhược cơ thể và căng thẳng đầu óc.
  • Vận động nhẹ nhàng, tạo thói quen đi bộ khoảng 30 phút mỗi ngày, tập các bài yoga có tư thế phù hợp vừa tốt cho sức khỏe vừa hỗ trợ giảm buồn nôn.

Bài viết trên đã giúp mẹ tìm hiểu nghén khi mang thai bắt đầu và kết thúc khi nào, đồng thời hướng dẫn mẹ cách giảm nghén. Bên cạnh đó, mẹ cũng nên sử dụng thêm thảo dược giảm nghén, viên sắt phù hợp, bầu mấy tháng thì uống sắt, tốt nhất mẹ nên bổ sung sắt trước khi mang thai ít nhất 1 tháng. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh, nhiều niềm vui và đón bé yêu chào đời thành công!

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Bộ 4 vi chất Sắt – Axit Folic, Canxi D3, DHA và hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho mẹ bầu – sau sinh nhập khẩu Châu Âu chính hãng
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe:
– Chela – Ferr Forte được nhập khẩu nguyên hộp từ Châu Âu, có chứa sắt Ferrochel ở dạng axit amin Chelate và Axit Folic. Hỗ trợ bổ sung và dễ hấp thụ sắt. Hỗ trợ cải thiện thiếu máu do thiếu sắt.
– Chela – Ferr Forte đã được nghiên cứu lâm sàng chứng nhận hiệu quả: Trên 90% phụ nữ mang thai đã hoàn toàn hết thiếu máu và cải thiện đáng kể tình trạng thiếu máu. 100% trường hợp thiếu máu nhẹ đã hết thiếu máu
– Chela – Calcium D3 có chứa calcium amino acid chelate Albion® giúp bổ sung canxi và vitamin D3, hỗ trợ hệ xương chắc khỏe.
– Gold DHA cung cấp DHA và Axit Folic cho phụ nữ mang thai và cho con bú.
– Prenalen với thành phần từ Kẽm, Vitamin C và các chiết xuất tự nhiên: tỏi khô, mâm xôi đỏ, … giúp bổ sung vitamin và khoáng chất, hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ nâng cao sức khỏe cho mẹ bầu, mẹ cho con bú, người cần tăng cường sức đề kháng. – Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. – Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.
GPQC: 01343/2018/ATTTP-XNQC; 2141/2020/ATTP-XNQC; 2144/2020/XNQC-ATTP; 3705/2020/XNQC-ATTP

 

Quét mã QR nhắn tin bằng ZALO trên điện thoại

MUA NGAY
ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 280.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 280.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.360888.31.32.36
Tư vấn trực tuyến ?
Tư vấn