(25/10/2022)
Tiểu đường thai kỳ có tác động trực tiếp đến sức khỏe và quá trình phát triển của thai nhi, đặc biệt là giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ. Mẹ tiểu đường thai kỳ con nhẹ cân hay nặng cân hơn?
Mẹ bầu bị tiểu đường 3 tháng cuối thường sinh con nặng cân hơn bình thường, có nguy cơ thừa cân, béo phì rất cao
Tiểu đường thai kỳ là hiện tượng khá phổ biến ở các bà bầu có tiền sử bị tiểu đường thai kỳ, người mang thai sau tuổi 35, người có chế độ dinh dưỡng không khoa học, phù hợp. Vì thế thông tin “Mẹ tiểu đường thai kỳ con nhẹ cân hay nặng cân hơn?” cũng là chủ đề được rất nhiều bà bầu quan tâm. Và câu trả lời của chúng tôi là mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ trong 3 tháng cuối thai nhi thường có hiện tượng nặng cân, thừa cân, béo phì, tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường type 2,… sau khi chào đời.
Tiểu đường thai kỳ thường diễn ra trong 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối thai kỳ. Nguyên nhân khiến bà bầu bị tiểu đường thai kỳ là do nhu cầu năng lượng tăng cao trong thai kỳ khiến cơ thể đòi hỏi được cung cấp lượng đường lớn hơn so với bình thường. Khi này cơ thể cần tự điều tiết, tăng cường sản xuất insulin để có thể chuyển hóa toàn bộ đường thành năng lượng cung cấp cho cơ thể. Tuy nhiên một số mẹ bầu bị ức chế quá trình tiết insulin khiến đường huyết không được chuyển hóa thành năng lượng hoàn toàn gây ra hiện tượng tiểu đường thai kỳ.
Cùng với đó, trong thai kỳ một số loại hormone có tác dụng nuôi dưỡng thai nhi cũng được tăng cường sản xuất tại nhau thai. Một số loại hormone được sản xuất nhiều hơn cũng tác động tới quá trình tiết insulin gây rối loạn nội tiết tố và khiến mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ.
Những mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ trong 3 tháng đầu mang thai thường khiến thai nhi không thể phát triển, có dị tật bẩm sinh hoặc bị sảy thai, thai chết lưu. Nguyên nhân vì chế độ ăn thiếu khoa học, không cung cấp đủ dưỡng chất cho bà mẹ và quá trình phát triển của thai nhi. Ngoài ra, rối loạn nội tiết tố cũng tác động trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển của thai nhi. Đây cũng thường là nguyên nhân trực tiếp khiến mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ trong 3 tháng đầu sinh con có nguy cơ cao bị dị tật bẩm sinh.
Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ trong 3 tháng cuối khiến tuyến tụy của thai nhi tăng tiết insulin, cân nặng cao hơn mức bình thường do bé được cung cấp quá nhiều năng lượng. Phần lớn mẹ bị tiểu đường trong 3 tháng cuối thai nhi có tỉ lệ thừa cân, béo phì rất cao hoặc có nhiều nguy cơ đối với sức khỏe khác đối với cả bà bầu và thai nhi.
Mẹ bị tiểu đường thai kỳ thai nhi có nguy cơ cao bị suy hô hấp, đe dọa tính mạng ngay sau khi chào đời
Mặc dù mẹ tiểu đường thai kỳ con nhẹ cân là rất hiếm gặp thì tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không tới sức khỏe thai nhi. Tình trạng này có thể khiến em bé sẽ phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm khác như:
Viên sắt và canxi cho bà bầu
Để kiểm soát tiểu đường thai kỳ, hạn chế nguy cơ biến chứng làm ảnh hưởng đến thai nhi khi chăm sóc bà bầu cần chú ý:
Hiện tượng mẹ tiểu đường thai kỳ con nhẹ cân rất hiếm khi xảy ra, thông thường mẹ bị tiểu đường con sẽ có xu hướng tăng trưởng quá nhanh gây thừa cân, béo phì, tăng nguy cơ gây bệnh tim mạch, huyết áp,… sau sinh. Kiểm soát đường huyết, ngăn ngừa tiểu đường biến chứng là rất cần thiết để bảo vệ bà mẹ và thai nhi an toàn trong suốt thai kỳ.
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ