(17/09/2023)
Khi mang thai có một vài mũi tiêm mẹ nên được tiêm phòng đẩy đủ để bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi, trong đó có vắc xin uốn ván. Vậy mẹ bầu mấy tháng tiêm uốn ván được và cần tiêm bao nhiêu mũi?
Uốn ván là tình trạng nhiễm trùng cấp tính do nhiễm trực khuẩn uốn ván. Khi nhiễm trùng, độc tố của trực khuẩn này nhanh chóng tấn công các tế bào của cơ thể. Nếu không được điều trị kịp thời có thể gây tử vong.
Trực khuẩn uốn ván thường cư trú trong đất, bụi bẩn và có mặt ở mọi nơi trong môi trường sống nên rất dễ lây nhiễm qua các vết thương hở. Vi khuẩn này có khả năng sinh tồn rất mạnh, tấn công nhanh nên mức nguy hại là rất cao.
Bà bầu đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh uốn ván trong khi chuyển dạ sinh nở, khi mổ đẻ và cả em bé sơ sinh cũng có nguy cơ cao khi cắt dây rốn bằng dụng cụ không vô khuẩn.
Vì vậy, việc tiêm ngừa uốn ván từ sớm là vô cùng quan trọng mà mẹ bầu nào cũng nên thực hiện. Nếu chủ quan không tiêm sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng của cả mẹ và em bé.
Tiêm ngừa vắc xin giúp bảo vệ thai kỳ khỏe mạnh
Nhiều người hiểu được tầm quan trọng của việc tiêm uốn ván khi mang thai nhưng lại chưa biết bầu mấy tháng tiêm uốn ván được. Mẹ có thể tiêm uốn ván trong thời gian chuẩn bị mang thai hoặc trong giai đoạn nhất định của thai kỳ. Tùy vào loại vắc xin mẹ sử dụng sẽ có thời điểm tiêm khác nhau.
Hiện nay có vắc xin Ho gà – Bạch hầu – Uốn ván của Canada hoặc Bỉ thì mẹ nên tiêm 1 mũi duy nhất vào 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối thai kỳ. Sau đó, tiêm nhắc lại sau mỗi 10 năm.
Với vắc xin VAT của Việt Nam thì lịch tiêm như sau:
Với người chưa từng tiêm hoặc chưa tiêm đủ 3 liều cơ bản thì cần tiêm theo lịch:
Với người tiêm đủ 3 mũi cơ bản:
Vắc xin uốn ván cần được tiêm đúng lịch, đúng liều
Với người tiêm đủ 3 liều cơ bản và 1 liều nhắc lại:
Tiêm uốn ván là việc làm cần thiết với mẹ bầu để bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Vì vậy, mẹ nên sắp xếp thời gian để đến các cơ sở y tế uy tín tiêm ngừa vắc xin này.
Sau tiêm, mẹ có thể bị sưng và đau ở vị trí tiêm. Đây là điều bình thường nên mẹ không cần phải quá lo lắng. Tình trạng này sẽ tự khỏi sau vài ngày. Trường hợp nếu mẹ phải ứng quá mức hoặc bất thường thì hãy đi khám để có biện pháp xử lý đúng, kịp thời.
Với vắc xin uốn ván, mẹ cần đảm bảo tiêm sau tuần thai thứ 20 trở đi và tiêm trước ngày sinh ít nhất 30 ngày.
Ngoài uốn ván, mẹ cũng cần lưu ý một số mũi vắc xin cần thiết khác như vắc xin ngừa cúm, vắc xin viêm gan B… để có được sức khỏe tốt nhất trong thai kỳ cũng như giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh ở mẹ, giảm khả năng lây nhiễm cho thai nhi.
Bên cạnh việc đảm bảo đầy đủ các mũi tiêm cần thiết, mẹ cũng cần lưu ý ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để cung cấp nhiều dưỡng chất tốt cho thai nhi phát triển. Các chất dinh dưỡng quan trọng với thai kỳ gồm: canxi, sắt cho bà bầu, DHA, acid folic, các loại vitamin A, B, C, D, các khoáng chất khác như kẽm, magie…
Viên uống sắt và canxi cho mẹ bầu được nhập khẩu chính hãng
Khi sử dụng các sản phẩm bổ sung sắt, mẹ quan tâm các vấn đề như uống vào thời điểm nào là tốt nhất, uống sắt xong ăn hoa quả được không… Thời điểm uống sắt tốt nhất là sau bữa ăn sáng khoảng 1 tiếng và uống sắt xong mẹ có thể ăn hoa quả. Tốt nhất nên ăn những loại trái giàu vitamin C như cam, quýt, bưởi, kiwi, dâu tây…. sẽ giúp tăng khả năng hấp thu sắt của cơ thể.
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ