Trang chủ » Mang thai 39 tuần ăn dứa được không?

Mang thai 39 tuần ăn dứa được không?

(05/04/2022)

Kinh nghiệm dân gian cho thấy ăn dứa giúp mẹ bầu giai đoạn cuối thai kỳ sinh nở dễ dàng hơn. Mang thai 39 tuần ăn dứa được không? Những loại thực phẩm nào có thể hỗ trợ mẹ bầu dễ dàng chuyển dạ? Câu trả lời có trong nội dung bài viết dưới đây, các mẹ chú ý theo dõi để tìm hiểu nhé!

5 (100%) 2 votes

Mang thai 39 tuần ăn dứa được không?

Nhiều bà bầu truyền tai nhau kinh nghiệm dễ đẻ là ăn dứa trước khi sinh nở. Vậy mang thai 39 tuần ăn dứa được không? Có thể giúp mẹ bầu dễ dàng sinh nở hơn không?

Mang thai 39 tuần ăn dứa được không?

Dứa có chứa 2 enzyme Proteas và Bromelain có thể làm mềm cơ tử cung, kích thích tử cung co bóp để mẹ bầu 39 tuần chuyển dạ nhanh hơn

Dứa có chứa 2 enzyme Proteas và Bromelain có thể làm mềm cơ tử cung, kích thích tử cung co bóp hỗ trợ bà bầu nhanh chóng chuyển dạ tự nhiên. Để có đủ lượng Proteas và Bromelain kích thích chuyển dạ mẹ bầu cần ăn 7 – 10 quả dứa. Vì thế mẹ bầu cần ăn dứa trước ngày dự sinh khoảng 1 tháng đến 1 tháng rưỡi để hỗ trợ quá trình sinh nở lại đảm bảo an toàn cho thai kỳ.

Nếu ăn dứa quá sớm, đặc biệt là ăn dứa vào giai đoạn 3 tháng đầu mang thai, Proteas và Bromelain cũng là nguyên nhân khiến tử cung bị co bóp, đẩy bào thai ra ngoài khiến mẹ bầu bị sảy thai. Mẹ bầu ăn dứa trước tuần thứ 36 của thai kỳ cũng làm tăng nguy cơ sinh non, sinh sớm, khiến sức khỏe thai nhi bị ảnh hưởng tiêu cực sau khi chào đời.

Trong tuần thứ 39, mỗi ngày mẹ bầu có thể ăn trực tiếp 250g dứa, hoặc cũng có thể ép lấy nước uống hoặc xay sinh tố. Tuy nhiên, tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người mà lượng dứa phù hợp cũng cần được điều chỉnh để tránh nguy cơ tử cung co thắt quá sớm.

Mẹ bầu 39 tuần nên ăn dứa như thế nào thì tốt?

Mang thai 39 tuần ăn dứa được không?

Mẹ bầu thừa cân, có tiền sử mắc bệnh dạ day hay dị ứng với dứa không nên ăn dứa tại mọi thời điểm

Để trái dứa có thể phát huy hiệu quả kích thích chuyển dạ mà vẫn đảm bảo an toàn cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi, khi ăn dứa mẹ bầu cũng cần lưu ý:

  • Không ăn quá nhiều sẽ gây rát lưỡi, ợ nóng, nôn, đau đầu, sâu răng, sổ mũi
  • Ăn hay uống nước ép dứa chưa chín tới có thể bị dị ứng gây phát ban, mẩn ngứa
  • Không ăn phần ruột của quả dứa để tránh hình thành búi xơ trong đườn ruột khiến mẹ bầu bị khó chịu
  • Ăn dứa ngay sau khi gọt, không để dứa quá lâu ngoài không khí
  • Mẹ bầu thừa cân, béo phì không nên ăn dứa vì trái cây này có chứa nhiều calo
  • Mẹ bầu có tiền sử dạ dày không ăn dứa để tránh bị ợ chua, trào ngược dạ dày
  • Mẹ bầu có thể mix dứa với sữa chua, nướng, làm nước ép hay sử dụng dứa làm nguyên liệu món ăn đều có hiệu quả như nhau
  • Người có tiền sử dị ứng dứa cần tuyệt đối tránh xa dứa. Ngay khi nhận thấy dấu hiệu dị ứng thực phẩm sau khi ăn dứa mẹ bầu cần được đưa đến bệnh viện để khám, theo dõi và can thiệp kịp thời.

Nguyên tắc dinh dưỡng cho bà bầu 39 tuần

Mẹ bầu 39 tuần tiếp tục uống sắt và canxi đến hết thời gian nuôi con bú để hỗ trợ trẻ sơ sinh phát triển và ngăn ngừa tai biến hậu sản

Bộ đôi sắt và canxi cho mẹ bầu, sau sinh – nhập khẩu châu Âu chính hãng

Bầu 39 tuần làm gì để nhanh chuyển dạ là câu hỏi phổ biến ở các thai phụ. Dưới đây là 1 số nguyên tắc dinh dưỡng cho bà bầu 39 tuần để hỗ trợ mẹ vượt cạn dễ dàng, bảo vệ thai nhi an toàn, mạnh khỏe sau khi chào đời.

  • Ăn bữa phụ: Kể cả không đói, hay có cảm giác buồn nôn thì mẹ cũng nên chuẩn bị bữa phụ đầy đủ cho bản thân mỗi ngày. Bởi mẹ bầu 39 tuần có thể chuyển dạ bất cứ lúc nào. Lúc chuyển dạ cơ thể cần sử dụng rất nhiều năng lượng khiến mẹ bầu mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn,… nếu không được bổ sung năng lượng mẹ bầu sẽ rất khó rặn đẻ vì không đủ sức lực. Quá trình chuyển dạ quá lâu khiến bé có thể bị ngạt và gặp nhiều tai biến có hại cho sức khỏe trong suốt quá trình trưởng thành sau này. Vì thế 1 chiếc bánh quy, bánh gạo, 1 mẩu bánh mì hay 1 miếng trái cây,… đều có thể giúp bạn bổ sung năng lượng cho cuộc vượt cạn sắp tới. Nếu có thể, trong bữa phụ hoặc khi có dấu hiệu chuyển dạ bạn cũng nên ăn một chút cháo hay súp để không bị đói cũng không bị đầy bụng.
  • Uống nước ép dứa hay nước tía tô để làm mềm tử cung, kích thích quá trình chuyển dạ diễn ra nhanh hơn, giảm bớt mức độ đau đẻ cho sản phụ. Mẹ bầu chỉ nên uống nước dứa vào giai đoạn cuối thai kỳ, từ tuần 38 trở đi, để tránh bị sảy thai, sinh non.
  • Uống đủ nước vì quá trình chuyển dạ khiến sản phụ mất nhiều nước, thường xuyên cảm thấy khát và mệt mỏi. Một số sản phụ sợ uống nước sẽ phải đi tiểu nhiều hơn. Tuy nhiên việc đi tiểu khiến sản phụ phải vận động nhiều hơn, góp phần kích thích quá trình chuyển dạ diễn ra nhanh hơn. Sản phụ có thể uống nước lọc hoặc nước ép trái cây tươi nhưng hạn chế các loại nước cam, chanh, bưởi vì chúng có nhiều axit sẽ khiến sản phụ cảm thấy mệt mỏi nhiều hơn.
  • Uống viên sắt và canxi để phòng ngừa thiếu máu thiếu sắt, thiếu canxi, hạn chế nguy cơ băng huyết, nhiễm trùng hậu sản và một số tai biến sản khoa khác. Đồng thời hỗ trợ sản phụ rút ngắn thời gian hồi phục sau sinh hiệu quả hơn, kích thích tiết đủ sữa, tạo điều kiện cho trẻ sơ sinh phát triển đầy đủ ngay từ những ngày đầu mới chào đời.

Ăn dứa trong tuần cuối của thai kì là cách kích thích chuyển dạ cho mẹ bầu, để quá trình vượt cạn diễn ra dễ dàng hơn. Mẹ bầu cũng có thể uống nước ép, sinh tố hay dùng dứa làm nguyên liệu chế biến món ăn đều có thể giúp mẹ bầu chuyển dạ dễ dàng hơn.

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY
ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 280.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 280.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.360888.31.32.36
Tư vấn trực tuyến ?
Tư vấn