(20/10/2018)
Đau nửa đầu khi mang thai có thể gây ra những biến nguy hiểm đối với sức khoẻ của mẹ và sự phát triển của bé. Vậy cần làm gì để đối phó với chứng bệnh này?
Khi mang thai, cơ thể mẹ sẽ có những thay đổi nhất định. Trong đó, sự thay đổi của nội tiết estrogen là nguyên nhân khiến mẹ bầu bị chứng đau nửa đầu. Triệu chứng này thường gặp ở giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ.
Chứng đau nửa đầu ở mẹ bầu còn đi kèm với một số triệu chứng khác như: buồn nôn nhẹ, mệt mỏi,… Tuy nhiên, không vì thế mà mẹ bầu sử dụng thuốc giảm đau đâu nhé. Bởi việc sử dụng thuốc trong thai kỳ có thể gây ra ảnh tiêu cực tới sự phát triển của bé cưng đó.
Chứng đau nửa đầu khi mang thai không quá nguy hiểm nhưng khi nó xảy ra thường xuyên và kéo dài sẽ có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của mẹ và sự phát triển toàn diện của thai nhi.
Đối với những trường hợp mang thai khi ngoài 40 tuổi thì chứng đau nửa đầu làm tăng nguy cơ tiền sản giật và cao huyết áp gây phù nề, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bé cưng.
Cách tốt nhất để giải quyết chứng đau nửa đầu khi mang thai là đến các cơ sở y tế thăm khám và nhận tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa. Không được tự ý sử dụng thuốc, bởi nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và bé.
Muốn phòng ngừa chứng đau nửa đầu khi mang thai, mẹ bầu nên:
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ