Trang chủ » Cứng bụng khó thở khi mang thai là bị làm sao?

Cứng bụng khó thở khi mang thai là bị làm sao?

(04/02/2022)

Những cơn gò cứng bụng, khó thở ngày càng xuất hiện nhiều hơn vào cuối thai kỳ khiến mẹ bầu mệt mỏi, lo lắng. Cứng bụng khó thở khi mang thai là bị làm sao? Có ảnh hưởng gì đến sức khỏe thai kỳ hay không?

5 (100%) 1 vote

Cứng bụng khó thở khi mang thai là bị làm sao?

Tình trạng cứng bụng khó thở khi mang thai là hiện tượng bụng thai phụ bị cứng lại gây khó chịu, mệt mỏi. Mẹ bầu cũng không thể tập trung làm việc và có tâm trạng thất thường, dễ bị căng thẳng. Nguyên nhân gây cứng bụng khiến bà bầu bị khó thở khi mang thai gồm có:

Kích thước thai nhi tăng trưởng

Thai nhi phát triển ở tử cung, trong khoang chậu (ở giữa bàng quang và trực tràng). Kích thước thai nhi tăng lên khiến vòng bụng tăng theo. Khi đó tử cung chèn ép lên ổ bụng khiến mẹ bầu bị cứng bụng khó thở. Hiện tượng này có thể xảy ra trong 3 tháng đầu, khi tử cung bắt đầu tích nước và bị giãn, dần dần gây cứng bụng khó thở.

Cứng bụng khó thở khi mang thai là bị làm sao?

Tử cung chèn ép lên ổ bụng khiến mẹ bầu bị cứng bụng khó thở

Hình thành và phát triển hệ xương

Mẹ bầu 3 tháng giữa có xu hướng bị cứng bụng nhiều hơn so với 3 tháng đầu vì khi này hệ xương bắt đầu hình thành và phát triển. Đồng thời kích thước thai nhi cũng tăng lên nhanh chóng khiến tử cung chèn ép lên thành bụng và cơ hoành gây ra hiện tượng cứng bụng khó thở.

Mẹ bầu bị rạn da

Trong 3 tháng cuối thai kỳ tình trạng cứng bụng khó thở khi mang thai càng trở nên nghiêm trọng hơn. Bên cạnh lý do vì kích thước tử cung tăng cao còn vì 1 nguyên nhân khác là bà bầu hình thành vết rạn da trên bụng. Để cải thiện tình trạng cứng bụng khó thở do rạn da mẹ bầu có thể massage bụng bằng các loại kem bôi vitamin A như retina-A.

Cứng bụng khó thở khi mang thai là bị làm sao?

Trong 3 tháng cuối thai kỳ tình trạng cứng bụng khó thở khi mang thai càng trở nên nghiêm trọng hơn

Cân nặng của mẹ bầu

Trong những giai đoạn cuối thai kỳ mẹ bầu bị thừa cân, béo phì có hiện tượng cứng bụng khó thở nhiều hơn. Ngược lại, mẹ bầu nhẹ cân lại bị cứng bụng nhiều hơn vào giai đoạn đầu thai kỳ.

Làm gì để dễ chịu hơn khi bà bầu bị cứng bụng khó thở?

Cứng bụng khó thở khi mang thai là bị làm sao?

Bộ 3 sắt, canxi, DHA cho bà bầu, nhập khẩu châu Âu chính hãng

  • Thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học, đầy đủ: Mẹ bầu cần ăn uống đa dạng, phong phú để cung cấp cho cơ thể và thai nhi đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Mẹ không nên ăn kiêng, ăn chay dài ngày để không bị thiếu hụt bất kỳ một loại dưỡng chất nào vì một số vi chất dinh dưỡng chỉ có ở động vật hoặc thực vật. Bữa ăn hàng ngày của mẹ bầu cũng cần được cân đối dinh dưỡng theo tỉ lệ hợp lý giữa các chất cơ bản gồm tinh bột, protein, chất béo và chất xơ.
  • Bổ sung đủ vitamin và khoáng chất: Một số vitamin và khoáng chất có vai trò đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng quyết định đến sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi, trong đó có thể kể đến DHA, axit folic, sắt và canxi. Nhu cầu của mẹ bầu cũng tăng cao để có thể cung cấp đầy đủ vi chất dinh dưỡng nay co cả mẹ và bé, phải bổ sung bằng viên uống mới có thể đáp ứng đủ. Hàng ngày thai phụ cần uống viên sắt bà bầu, canxi, DHA, axit folic theo hướng dẫn của bác sĩ. Để không bổ sung thừa hoặc thiếu vi chất dinh dưỡng mẹ bầu tuyệt đối không được tự ý điều chỉnh liều lượng mà phải uống đúng chỉ định bác sĩ đã đưa ra.
  • Thực hiện một số bài tập thở mỗi ngày: Một số bài tập thở có tác dụng mở dộng dung tích buồng phổi, giúp mẹ bầu cải thiện tình trạng khó thở, thư giãn và cải thiện tâm trạng hiệu quả. Mỗi ngày mẹ bầu có thể thực hiện các bài tập thở trong khoảng 10 – 15 phút để có hiệu quả tốt nhất. Đồng thời mẹ cũng cần tập các bài thể dục phù hợp với các bà bầu để nâng cao sức khỏe, cải thiện tình trạng khó thở, cứng bụng khi mang thai.

Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu “Cứng bụng khó thở khi mang thai là bị làm sao?”. Mẹ bầu 3 tháng cuối bị cứng bụng có thể là cơn gò tử cung báo hiệu chuyển dạ. Để tìm hiểu kỹ hơn về các dấu hiệu chuyển dạ mẹ có thể theo dõi các bài viết khác của chúng tôi để tìm kiếm các thông tin cụ thể nhất.

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY
ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 280.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 280.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.360888.31.32.36
Tư vấn trực tuyến ?
Tư vấn