Trang chủ » Buồn nôn khi mang thai xuất hiện khi nào?

Buồn nôn khi mang thai xuất hiện khi nào?

(12/12/2022)

Hầu hết phụ nữ mang thai sẽ gặp tình trạng nôn nghén rất mệt mỏi khi mang thai, gây khó chịu trong cuộc sống hàng ngày. Vậy buồn nôn khi mang thai xuất hiện khi nào? Tìm hiểu vấn đề này để có sự chuẩn bị và biết cách khắc phục nôn nghén hiệu quả.

Rate this post

Trả lời câu hỏi buồn nôn khi mang thai xuất hiện khi nào?

Buồn nôn, ốm nghén là hiện tượng rất bình thường xảy ra với phần lớn thai phụ, khiến cho mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi khi mang thai nhưng không gây hại cho thai nhi. Nhiều mẹ tự hỏi hiện tượng buồn nôn khi mang thai xuất hiện khi nào để có sự chuẩn bị và phòng tránh hiệu quả.

Thông thường, các triệu chứng buồn nôn, ốm nghén thường bắt đầu trước tuần thai thứ 9 của mẹ. Với hầu hết phụ nữ mang thai, tình trạng này sẽ biến mất sau khoảng 14 tuần bầu bí (sau khoảng giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ). Một số phụ nữ lại bị nghén nặng hơn và có hiện tượng nôn nghén kéo dài trong vài tháng, có trường hợp kéo dài suốt thai kỳ.

Buồn nôn khi mang thai xuất hiện khi nào?

Tình trạng buồn nôn, mệt mỏi, ốm nghén thường xảy ra khi mẹ bầu bí 3 tháng đầu tiên

Cách khắc phục biểu hiện buồn nôn khi mang thai

Có rất nhiều biện pháp cải thiện tình trạng mệt mỏi và buồn nôn cho mẹ bầu, mẹ có thể tham khảo một số biện pháp như sau:

Chế độ dinh dưỡng khoa học

Để khắc phục hiện tượng ốm nghén, buồn nôn trong thai kỳ, mẹ cần loại bỏ thức ăn hoặc mùi khiến cho bản thân cảm thấy buồn nôn và dễ nôn kết hợp với các biện pháp:

  • Chia nhỏ bữa ăn trong ngày, không ăn quá no một lúc và cũng không để tới khi quá đói mới bắt đầu ăn.
  • Ăn những thực phẩm mẹ yêu thích nhưng cần đảm bảo thực phẩm an toàn, lành mạnh.
  • Bổ sung thật nhiều nước với khoảng từ 8-10 ly nước/ngày.
  • Tránh ăn những thức ăn quá nhiều dầu mỡ và tinh bột, bởi những chất này có thể gây ra tình trạng tức bụng, buồn nôn khi mang thai.
  • Bổ sung sắt canxi và DHA cho bà bầu đầy đủ, đặc biệt là giai đoạn 3 tháng đầu tiên khi mẹ ốm nghén nặng nhất để đảm bảo cung cấp dinh dưỡng đầy đủ đáp ứng nhu cầu của cơ thể.

Bộ tứ sắt, canxi, DHA và hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho bà bầu - nhập khẩu châu Âu chính hãng

Bộ tứ sắt, canxi, DHA và hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho bà bầu – nhập khẩu châu Âu chính hãng

Thời gian mẹ hay bị nôn nghén nhiều, hay xây dựng thực đơn dinh dưỡng phù hợp hơn như sau:

  • Tăng cường ăn thêm nhiều rau xanh và hoa quả tươi. Những thực phẩm này cung cấp hàm lượng lớn vitamin và khoáng chất tốt cho mẹ và thai nhi, đồng thời lại không khiến mẹ buồn nôn.
  • Bổ sung nhiều chất đạm với các thực phẩm như cá, thịt nạc, trứng, các loại đậu..
  • Hỗ trợ tăng cường tiêu hóa với sữa chua, váng sữa… để loại bỏ các cơn ợ hơi, buồn nôn khi mang thai.
  • Không ăn nhiều thực phẩm có chứa chất kích thích, đồ ăn cay nóng, thức ăn đóng hộp, thực phẩm muối chua..

Buồn nôn khi mang thai xuất hiện khi nào?

Bổ sung nhiều acid béo Omega-3 với cá hồi – loại cá béo tốt cho trí não

Khắc phục tình trạng buồn nôn với gừng tươi hiệu quả

Gừng có vị cay, tính ấm, có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, giải độc. Theo dân gian, sử dụng gừng giúp mẹ bầu giảm cảm giác khó chịu, buồn nôn rất hữu hiệu trong 3 tháng đầu mang thai. Hãy dùng một ly trà gừng vào buổi sáng hoặc ăn bánh quy gừng để đẩy lùi những cơn buồn nôn đáng ghét.

Buồn nôn khi mang thai xuất hiện khi nào?

Giảm cảm giác buồn nôn với trà gừng cho mẹ bầu

Vận động nhẹ nhàng và dành thời gian nghỉ ngơi phù hợp

Đừng quá thắc mắc vấn đề buồn nôn khi mang thai xuất hiện khi nào, mẹ hãy sẵn sàng đối phó với những cơn buồn nôn với việc vận động nhẹ nhàng, tập yoga, thiền định hoặc bấm huyệt, xoa bóp giãn cơ… giúp cơ thể giảm mệt mỏi, căng thẳng và giảm ốm nghén. Việc duy trì tập luyện thường xuyên cũng giúp quá trình sinh nở diễn ra thuận lợi hơn. Bên cạnh đó, hãy dành nhiều thời gian cho việc nghỉ ngơi để giúp cơn ốm nghén dịu bớt đi, nạp năng lượng cho cơ thể.

Qua bài viết trên, chắc hẳn mẹ đã hiểu rõ buồn nôn khi mang thai xuất hiện khi nào cũng như làm sao để cải thiện nôn nghén hiệu quả tại nhà rồi. Nếu những cơn buồn nôn không giảm mà còn có nguy cơ tăng nặng hơn, kèm theo các dấu hiệu bất thường thì mẹ cần đi khám bác sĩ để biết cách điều trị phù hợp với tình trạng sức khỏe của mình.

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY
ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 280.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 280.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.360888.31.32.36
Tư vấn trực tuyến ?
Tư vấn