(16/05/2020)
Táo bón là tình trạng phổ biến khi mang thai, 50% phụ nữ mang thai bị táo bón trong thai kỳ. Có nhiều nguyên nhân gây táo bón trong thai kỳ, một trong những nguyên nhân trong đó có tác dụng phụ khi uống thuốc sắt. Vậy bà bầu nên lựa chọn loại thuốc sắt và bổ sung sắt thế nào để không bị táo bón?
Táo bón khi bổ sung sắt ở bà bầu thường do hai nguyên nhân chính:
Tuy nhiên ngoài lý do táo bón do bổ sung sắt mẹ bầu có nguy cơ táo bón cao do sự thay đổi hormone trong cơ thể và trọng lượng thai nhi ngày càng phát triển to gây áp lực lên hệ tiêu hóa. Những lý do này cũng gây cản trở việc tiêu hóa dẫn đến cơ thể mẹ dễ bị táo bón.
Lựa chọn loại thuốc bổ sung và bổ sung đúng cách giúp ngăn ngừa táo bón do bổ sung thuốc sắt
Mẹ bầu không tự ý dừng bổ sung sắt nếu thấy tình trạng táo bón, ngừng bổ sung sắt có thể sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu thai kỳ, gây ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé . Cách tốt nhất là lựa chọn loại thuốc sắt tốt cho bà bầu, ít gây tác dụng phụ. Và bổ sung sắt ở liều lượng phù hợp với nhu cầu của cơ thể. Các loại thuốc bổ sung sắt dạng hữu cơ thường được cơ thể hấp thu tối đa hơn và hạn chế được các tác dụng phụ không mong muốn so với thuốc bổ sung sắt dạng vô cơ. Sắt sẽ được hấp thu tốt hơn khi bổ sung cùng các thực phẩm giàu Vitamin C như: cam, quýt, bưởi, ổi… hạn chế bổ sung sắt cùng các loại trà: trà xanh, trà thảo mộc, sữa, cà phê, rượu bia vì chúng gây cản trở hấp thụ sắt.
Chỉ bổ sung sắt từ thuốc với liều lượng được khuyến cáo từ bác sĩ, không tự ý bổ sung sắt ở liều cao sẽ càng tăng nguy cơ gặp phải các tác dụng không mong muốn, đồng thời có thể gây hại cho cơ thể của cả mẹ và em bé. Bổ sung sắt liều cao cũng chính là nguyên nhân gây táo bón khi mang thai. Theo khuyến cáo của Viện Dinh dưỡng quốc gia Việt Nam, phụ nữ mang thai bình thường chỉ cần bổ sung khoảng 27-30mg sắt nguyên tố/ngày là đủ (bao gồm từ thức ăn và thuốc bổ sung).
Để việc bổ sung sắt có hiệu quả mẹ bầu nên bổ sung sắt từ chế độ ăn hàng ngày. Các thực phẩm giàu sắt như: Các loại thịt đỏ, rau có màu xanh thẫm… Nếu có chế độ ăn uống tốt, thì mẹ bầu chỉ cần bổ sung sắt ở liều lượng cơ bản khoảng 5mg sắt nguyên tố/ngày là đủ. Tuy nhiên, nếu chế độ ăn uống chưa được tốt thì có thể bổ sung sắt ở liều lượng cao hơn, khoảng 20-25mg sắt nguyên tố/ngày là đủ. Chỉ bổ sung sắt liều cao hơn khuyến cáo khi có chỉ định của bác sĩ nếu được xác định thiếu máu thiếu sắt bệnh lý.
Dưới đây là những biện pháp tự nhiên giúp cải thiện tình trạng táo bón khi mang thai
– Tăng cường bổ sung chất xơ từ các loại trái cây tươi và rau xanh như:
– Bổ sung ít nhất 1,5 lít nước mỗi ngày.
– Uống một cốc nước chanh ấm mỗi buổi sáng ngủ dậy, trước khi ăn. Hoặc uống 1 cốc sữa ấm trước khi đi ngủ để giúp cơ thể bài tiết các chất cặn bã dễ dàng hơn.
– Tập thể dục, vận động nhẹ nhàng khi mang thai như đi bộ, yoga hoặc tham gia các lớp tập thể dục cho bà bầu. Thể dục giúp tăng cường chuyển động của ruột, hỗ trợ điều trị táo bón hiệu quả.
– Đi vệ sinh vào buổi sáng hoặc khoảng 30 phút sau bữa ăn, không nhịn đi vệ sinh trong thời gian dài. Nên sử dụng một chiếc ghế để kê dưới chân hoặc ngồi nhón chân để tạo tư thế ngồi xổm.
Quan trọng là mẹ bầu nên chọn viên sắt bổ sung là sắt hữu cơ, dễ hấp thu, không gây táo bón, nóng trong, hiệu quả đã được kiểm nghiệm và chứng nhận bởi cơ quan y tế uy tín.
Nguồn: Sắt bà bầu
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
Bộ 3 vi chất Sắt – Axit Folic, Canxi D3 và DHA nhập khẩu từ Châu Âu
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe:
– Chela – Ferr Forte được nhập khẩu nguyên hộp từ Châu Âu, có chứa sắt Ferrochel ở dạng axit amin Chelate và Axit Folic. Hỗ trợ bổ sung và dễ hấp thụ sắt. Hỗ trợ cải thiện thiếu máu do thiếu sắt.
– Chela – Calcium D3 có chứa calcium amino acid chelate Albion ® dễ hấp thụ và không gây dị ứng, hỗ trợ bổ sung canxi và vitamin D3 giảm nguy cơ loãng xương ở người lớn tuổi, hỗ trợ hệ xương chắc khỏe.
– Gold DHA cung cấp DHA và Axit Folic cho mẹ bầu và cho con bú.
– Chela – Ferr Forte đã được nghiên cứu lâm sàng chứng nhận hiệu quả: Trên 90% phụ nữ mang thai đã hoàn toàn hết thiếu máu và cải thiện đáng kể tình trạng thiếu máu. 100% trường hợp thiếu máu nhẹ đã hết thiếu máu Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.
– Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
GPQC: 01343/2018/ATTTP-XNQC; 00237/2018/ATTP-XNQC; 2144/2020/XNQ-ATTP
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ