Trang chủ » Bị tiểu đường thai kỳ ăn rau muống được không?

Bị tiểu đường thai kỳ ăn rau muống được không?

(30/10/2022)

Mẹ bầu bị tiểu đường cần chú ý kiêng khem những thực phẩm không tốt cho tình trạng bệnh. Nhiều mẹ thắc mắc bị tiểu đường thai kỳ ăn rau muống được không, mẹ đọc bài viết dưới đây sẽ giúp giải đáp.

Rate this post

Bị tiểu đường thai kỳ ăn rau muống được không?

Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý liên quan đến lượng đường trong máu, cụ thể là đường huyết tăng cao hơn so với chỉ số bình thường và gây hại đến sức khỏe. Mẹ bị tiểu đường sẽ không được ăn uống tự do và cần lưu ý thực đơn ăn uống hàng ngày.

Ở câu hỏi bị tiểu đường thai kỳ ăn rau muống được không, mẹ bầu bị tiểu đường có thể bổ sung rau muống vào thực đơn ăn của mình. Mẹ lưu ý nên ăn rau muống tía sẽ giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường tốt hơn rau muống trắng. Thành phần rau muống tía chứa một hoạt chất tự nhiên hoạt động như insulin- hormone có công dụng làm giảm lượng đường trong máu. Ngoài tác dụng ngăn ngừa đường huyết tăng, rau muống còn giúp ngăn chặn các biến chứng như mỡ máu, tăng huyết áp, tim mạch, võng mạc,… khi bị tiểu đường kéo dài.

Giải đáp được tiểu đường thai kỳ ăn rau muống được không, mẹ có thể tham khảo các loại rau tốt cho bà bầu bị tiểu đường được liệt kê như:

  • Rau diếp cá: cùng một số loại rau khác như xà lách, cải bẹ xanh, rau mùi, kinh giới, tía tô, húng quế,…là những loại rau giàu chất xơ, vitamin B tốt cho mẹ bị tiểu đường. Đặc biệt nguồn vitamin B còn góp phần làm giảm homocysteine- axit amin nếu tiêu thụ nhiều sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.
  • Cải bó xôi: giàu dinh dưỡng đồng thời ít calo dành cho mẹ bị tiểu đường, ngoài cung cấp lượng vitamin A, C, D, E, K cải bó xôi còn bổ sung lượng sắt từ thực vật tốt cho sức khỏe của mẹ.
  • Cà rốt: chứa nhiều chất xơ và được chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo người bị tiểu đường nên ăn. Hơn nữa, cà rốt còn giàu vitamin A vừa tốt cho mắt vừa nâng cao sức đề kháng.
  • Rau bắp cải: chứa nhiều vitamin C mang lại lợi ích cho sức khỏe tim mạch đồng thời chất xơ dồi dào giúp làm chậm quá trình tiêu hóa, khả năng hấp thụ đường tiêu hóa. 

Bị tiểu đường thai kỳ ăn rau muống được không?

Mẹ bị tiểu đường thai kỳ có thể ăn rau muống

Chú ý thực đơn ăn uống khi mẹ bị tiểu đường thai kỳ

Bên cạnh tìm hiểu tiểu đường thai kỳ ăn rau muống được không, sau đây sẽ là những điều cần chú ý trong thực đơn ăn uống ở trường hợp mẹ bị tiểu đường.

Những loại rau mẹ bị tiểu đường thai kỳ không nên ăn

Bị tiểu đường thai kỳ ăn rau muống được không?

Mẹ bầu bị tiểu đường nên tránh ăn khoai tây, khoai lang, khoai từ,…

Như đã biết, mẹ bị tiểu đường thai kỳ nên ăn các loại rau như rau bắp cải, cải bó xôi, cà rốt,…Bên cạnh những loại rau ăn được, mẹ cũng cần lưu ý tránh ăn một số loại rau được kể đến như:

  • Khoai tây: có vị béo và chứa nhiều tinh bột, mẹ nên hạn chế ăn để tránh nguy cơ tăng đường huyết đột ngột.
  • Khoai lang: chứa hàm lượng glucose khá cao không tốt cho mẹ bầu bị tiểu đường.
  • Khoai từ, khoai mỡ: loại củ mọc dưới đất chứa rất nhiều tinh bột, làm tăng lượng đường trong máu.
  • Củ dền: chứa nhiều nước nhưng đồng thời hàm lượng đường cũng khá cao và mẹ nên tránh ăn củ dền.
  • Bắp ngô: có vị ngọt và giàu tinh bột, thường được ăn vào bữa phụ. Xong, mẹ bị tiểu đường cần tránh ăn thực phẩm này bởi có thể khiến chỉ số đường huyết tăng không kiểm soát.

Cố gắng đảm bảo đủ vi chất thiết yếu

Bị tiểu đường thai kỳ ăn rau muống được không?

Bộ đôi sắt, canxi cho mẹ khi mang thai- nhập khẩu Châu Âu chính hãng

Mẹ bị tiểu đường thai kỳ cần kiêng khem một số loại thực phẩm, do đó khó có thể đảm bảo đủ được một số vi chất thiết yếu (điển hình là sắt, canxi) từ bữa ăn hàng ngày. Mẹ nên tham khảo sử dụng thêm viên uống bổ sung, nhất là sắt cho bà bầu, viên canxi. Trường hợp có điều kiện, tốt nhất mẹ nên bổ sung viên uống sắt từ trước khi mang thai ít nhất 1 tháng, viên canxi thì mẹ nên sử dụng bắt đầu từ tháng thứ 4 thai kỳ- thời điểm hàm lượng canxi cơ thể cần tăng cao.

Xong, khi chọn mua sản phẩm bổ sung, mẹ nên lưu ý liều lượng phù hợp, ưu tiên viên uống hữu cơ dễ hấp thụ để tránh nóng trong, táo bón. Mẹ nên chọn sản phẩm được Bộ y tế cấp phép lưu hành, trường hợp hàng nhập khẩu nên chọn loại có công ty phân phối độc quyền tại Việt Nam. Mẹ cũng cần lưu ý bổ sung đúng cách theo chỉ dẫn ghi trên bao bì và hướng dẫn cụ thể của bác sĩ để đạt hiệu quả cao như mong muốn.

Bài viết trên đã giúp mẹ tìm hiểu tiểu đường thai kỳ ăn rau muống được không và một số lưu ý trong thực đơn ăn uống. Chúc mẹ luôn giữ được sức khỏe tốt, sớm đẩy lùi tiểu đường thai kỳ và chờ ngày đón bé yêu chào đời thành công!

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY
ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 280.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 280.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.360888.31.32.36
Tư vấn trực tuyến ?
Tư vấn