Trang chủ » Bị táo bón uống sữa được không?

Bị táo bón uống sữa được không?

(20/05/2023)

Sữa là thực phẩm bổ dưỡng cho mọi lứa tuổi, xong, không ít người thắc mắc bị táo bón uống sữa được không. Chớ bỏ qua bài viết dưới đây sẽ giúp tìm hiểu và gợi ý giải pháp cải thiện táo bón tại nhà.

Rate this post

Bị táo bón uống sữa được không?

Bị táo bón uống sữa được không?

Tùy theo loại sữa khác nhau mà người bị táo bón có nên uống hoặc không nên uống

Ở câu hỏi bị táo bón uống sữa được không, tùy theo loại sữa khác nhau mà người bị táo bón có nên uống hoặc không nên uống. 

Người bị táo bón không nên uống các loại sữa chứa quá nhiều lactose, sữa đã qua chế biến. Bởi bên trong các loại sữa này có thể chứa kháng sinh và các chất kích thích từ con bò. Ngoài ra, những loại sữa này luôn được thanh trùng để tiêu diệt vi khuẩn. Trong quá trình thanh trùng, một số loại enzyme tốt cho hệ tiêu hóa thường bị loại bỏ, từ đó dẫn đến các vấn đề về tiêu hóa và uống quá nhiều sữa như một tác nhân gây táo bón.

Hơn nữa, sữa còn cung cấp năng lượng cho hoạt động thường ngày, do đó, các loại sữa chứa nhiều chất béo, ít chất xơ nếu tiêu thụ quá nhiều có thể làm tình trạng táo bón nặng hơn. Bên cạnh đó, người bị táo bón cũng không nên uống quá nhiều loại sữa chứa Immunoglobulin- protein có liên quan đến táo bón.

Người bị táo bón uống sữa được không, trường hợp bị táo bón hoàn toàn có thể dùng các chế phẩm từ sữa như bơ, phô mai, sữa chua,…có nguồn gốc từ sữa động vật có lợi cho sức khỏe dạ dày, đặc biệt là sữa chua. Các lợi khuẩn lên men  có trong sữa chua  sẽ tạo nên enzym proteaza giúp thủy phân protein thành các axit amin tự do dễ hấp thụ. Lactose trong sữa chua sau khi lên men được chuyển hóa thành các phân tử đường đơn bao gồm glucose và galactose, sau cùng chuyển thành axit lactic. Axit lactic tác dụng với một thành phần khác là canxi cazeinat có trong sữa, tạo ra canxi lactat và axit cazeinic giúp kiềm chế sự phát triển của vi khuẩn trong đường ruột, từ đó tiêu hóa dễ dàng hơn.

Một số lưu ý khi uống sữa để tránh táo bón

Bị táo bón uống sữa được không?

Người bị táo bón không nên vừa uống sữa chua vừa uống sữa tươi

Bên cạnh tìm hiểu bị táo bón uống sữa được không, sau đây là một số lưu ý khi uống sữa giúp tránh tình trạng táo bón:

  • Người bị táo bón không nên uống sữa hoặc vừa ăn sữa chua vừa uống sữa tươi cùng một số thực phẩm đông lạnh được chế biến sẵn như thịt xông khói, pate, xúc xích, thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ bởi chúng có thể gây táo bón, rối loạn tiêu hóa.
  • Đối với trẻ em, để tránh tình trạng bị táo bón, mẹ nên cho bé uống sữa phù hợp với lứa tuổi của mình, phù hợp với thể trạng dinh dưỡng và không nên thay đổi sữa thường xuyên.
  • Người bị táo bón không nên uống sữa khi bụng quá đói hoặc uống sữa như thức uống giải khát, tốt nhất nên uống sữa sau bữa ăn 1-2 tiếng để tránh bị đau bụng, các vấn đề về tiêu hóa.

Ngoài chú ý vấn đề uống sữa, trường hợp mẹ bầu bị táo bón do sử dụng viên uống bổ sung không phù hợp cũng cần chú ý sớm đổi sản phẩm bổ sung phù hợp. Mẹ bầu nên ưu tiên viên uống canxi, sắt không gây táo bón, bổ sung viên uống hữu cơ sẽ dễ hấp thụ hơn viên uống vô cơ.

Gợi ý giải pháp giúp giảm táo bón tại nhà nên biết

Bên cạnh lưu ý việc uống sữa, sau đây sẽ gợi ý một số giải pháp giúp giảm táo bón tại nhà như:

viên sắt và canxi hữu cơ không gây táo bón

  • Cung cấp đủ nước: cơ thể mất nước thường xuyên là một trong những nguyên nhân gây táo bón, bởi vậy, người bị táo bón cần uống đủ 2 lít nước mỗi ngày giúp bù nước, kích thích nhu động ruột hoạt động hiệu quả.
  • Bổ sung chất xơ hòa tan: chứa nhiều trong lúa mạch, các loại đậu và một số loại trái cây, loại chất xơ này khi đi vào cơ thể giúp hấp thụ nước đồng thời tạo thành gel hỗn hợp, từ đó cải thiện độ đặc của phân và làm mềm phân.
  • Bổ sung magie: có trong ngũ cốc nguyên hạt, rau xanh,…các loại thực phẩm này như một loại thuốc nhuận tràng, bổ sung nước vào hệ tiêu hóa và làm mềm phân.
  • Ăn thực phẩm chứa nhiều prebiotic: có trong tỏi tây, rau diếp xoăn, đậu xanh và hành,…giúp cải thiện hệ tiêu hóa, tăng cường lợi khuẩn và giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, tăng tần suất đi đại tiện và làm mềm phân.
  • Chế độ tập luyện: chạy, bơi lội, đạp xe,…sẽ giúp cơ thể tiêu hóa nhanh hơn, cải thiện triệu chứng khó chịu của táo bón và dễ đi đại tiện hơn.
  • Đối với mẹ bầu bị táo bón nên lựa chọn viên uống bổ sung phù hợp, uống đúng liều lượng, đúng cách và tìm hiểu kỹ bà bầu nên uống sắt và canxi vào lúc nào để dễ hấp thụ nhất, giảm thiểu tình trạng táo bón.

Bài viết trên đã giúp tìm hiểu bị táo bón uống sữa được không và lưu ý khi uống sữa, gợi ý giải pháp đẩy lùi táo bón. Người bị táo bón nên có chế độ ăn và sinh hoạt khoa học sẽ nhanh chóng cải thiện tình trạng táo bón.

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY
ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 280.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 280.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.360888.31.32.36
Tư vấn trực tuyến ?
Tư vấn