Trang chủ » Bị ốm nghén khi mang thai nên làm gì và không nên làm gì?

Bị ốm nghén khi mang thai nên làm gì và không nên làm gì?

(29/10/2022)

Ốm nghén khi mang thai khiến mẹ bầu mệt mỏi, ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe của mẹ bầu, nhất là với những mẹ bầu bị nôn nghén. Trong thời gian ốm nghén, mẹ bầu cần nhớ những điều kiêng kị để đảm bảo sức khỏe thai kì. Vậy mẹ bầu bị ốm nghén khi mang thai nên làm gì và không nên làm gì?

Rate this post

Ốm nghén khi mang thai là gì?

Ốm nghén là hiện tượng rất bình thường mà hầu hết các mẹ khi mang thai đều gặp phải. Ốm nghén khiến các mẹ bầu cảm thấy buồn nôn, mệt mỏi. Nó thường xuất hiện trong 3 tháng đầu của thai kì. Tình trạng nghén khi mang bầu không có cách điều trị hoàn toàn mà chỉ có những mẹo giảm bớt sự khó chịu cho mẹ. Mẹ bầu nên tìm hiểu ốm nghén khi mang thai nên làm gì và không nên làm gì để cải thiện tình trạng của mình, giúp mẹ có một thai kì dễ chịu và khỏe mạnh hơn.

Bị ốm nghén khi mang thai nên làm gì và không nên làm gì?

Mẹ thường bị nghén trong 3 tháng đầu thai kỳ

Mẹ ốm nghén khi mang thai nên làm gì?

Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho cơ thể

Ốm nghén có thể khiến mẹ bầu mệt mỏi và chán ăn. Do đó, mẹ bầu có thể bị thiếu hụt một số dưỡng chất cần thiết cho cơ thể cũng như bé yêu. Mẹ nên bổ sung đầy đủ các vi chất cần thiết cho cơ thể thông qua chế độ ăn và việc sử dụng các sản phẩm viên uống: sắt, canxi, DHA, thảo dược giảm nghén cho bà bầu, …

Prenalen - hỗ trợ Tăng cường sức đề kháng cho bà bầu

 

Sản phẩm hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ nâng cao sức khỏe cho phụ nữ có thai và cho con bú

Ăn nhiều hoa quả, rau củ tươi

Các loại hoa quả như thanh long, nho,… chứa rất nhiều vitamin tốt cho sức khoẻ của mẹ. Chất xơ dồi dào trong các loại quả này sẽ giúp hệ tiêu hoá hoạt động tốt hơn, giúp mẹ giảm tình trạng buồn nôn khi ốm nghén.

Nước ép từ trái cây tươi

Chanh, táo, cà chua, chuối,… có tác dụng hỗ trợ hệ tiêu hoá hoạt động của mẹ. Nước ép hoa quả sẽ giúp mẹ dễ tiếp thụ các dưỡng chất hơn, đồng thời còn bổ sung vitamin và chất xơ cho mẹ bầu. Chanh còn có thể giúp mẹ giảm bớt nôn ói do mùi vị chanh có thể át đi những mùi khó chịu khiến mẹ buồn nôn.

Bị ốm nghén khi mang thai nên làm gì và không nên làm gì?

Nước ép trái cây có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa cho mẹ bầu

Sử dụng tinh dầu

Tinh dầu từ chanh hoặc gừng có thể xua đi những mùi vị khác. Vì vậy, với những mẹ bầu đang ốm nghén, mẹ có thể sử dụng tinh dầu chanh, gừng để giảm bớt cơn buồn nôn. Mẹ có thể mua các loại tinh dầu bán sẵn, hoặc là mang những lát gừng, vỏ chanh bên mình đễ tiện sử dụng.

Ốm nghén không nên ăn gì?

Hải sản

Hải sản là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, giàu protein và axit béo có lợi. Nhưng đối với các mẹ đang mang thai, mùi tanh từ hải sản có thể khiến mẹ khó chịu và buồn nôn.

Với những mẹ không bị nôn nghén, vẫn có thể ăn hải sản những lưu ý, không ăn các loại cá có hàm lượng thủy ngân cao và đặc biệt là không ăn các món hải sản tươi sống chưa được nấu chín. Trong hải sản chưa nấu chín có nguy cơ chứa các loại vi khuẩn có thể ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ của mẹ và bé.

Gan động vật

Gan là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng nhưng đối với các mẹ đang bầu thì cần hết sức lưu ý khi ăn loại thực phẩm này. Lý do mẹ bầu không nên ăn gan là do gan chứa hàm lượng Vitamin A lớn khi bổ sung quá nhiều có thể gây ra dị tật thai nhi.

Đặc biệt gan lợn thường chứa các loại ký sinh trùng có thể tiết ra độc tố gây hại cho dạ dày của mẹ. Nó có thể khiến mẹ khó chịu và buồn nôn do khó chịu. Vì vậy, mẹ nên tránh sử dụng loại thực phẩm này trong giai đo

Gia vị cay

Hạt tiêu, ớt hay các loại gia vị cay khác là một trong những thủ phạm gây ra chứng buồn nôn ở mẹ bầu. Chúng chứa các chất kích thích nên dạ dày của mẹ. Nếu mẹ bầu ăn thường xuyên sẽ gây ra hiện tượng cồn cào dạ dày, khó chịu, buồn nôn và có thể dẫn đến bệnh đau dạ dày.

Khi ốm nghén mẹ bầu nên ăn những loại thực phẩm tự nhiên, mềm và dễ ăn hơn để dễ tiêu hóa. Vì vậy, các mẹ nên tiết chế hoặc bỏ những loại gia vị cay ra khỏi thực đơn hàng ngày của mình

Thực phẩm nhiều dầu mỡ

Tiếp xúc với các thực phẩm dầu mỡ là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng nôn ở mẹ bầu. Do khứu giác của mẹ trở nên nhạy cảm khi mang thai, nên các loại đồ ăn dầu mỡ sẽ khiến mẹ thấy khó chịu và buồn nôn. Ngoài ra, chúng có thể khiến mẹ bầu tăng cân nhanh, gây nên mỡ máu và không tốt cho thai nhi. Mẹ nên giảm tần suất ăn các loại thực phẩm này, hoặc loại bỏ nó khỏi thực đơn của mình để giảm tình trạng ốm nghén.

Thực phẩm giàu chất béo

Bị ốm nghén khi mang thai nên làm gì và không nên làm gì?

Mẹ bầu không nên ăn những thực phẩm có nhiều dầu mỡ

Những thực phẩm chứa nhiều chất béo có thể là làm tăng tình trạng ốm nghén ở mẹ bầu. Nguyên nhân là do các loại thức ăn này thường khó tiêu hóa và dễ gây nên cảm giác khó chịu. Váng sữa, pho mát… là những loại thực phẩm giàu chất béo mà các mẹ cần tránh để giảm bớt các triệu chứng ốm nghén.

Như vậy, bài viết hy vọng đã cung cấp được cho các mẹ bầu những hiểu biết về việc mà mẹ nên làm hoặc không nên làm khi ốm nghén. Dù ốm nghén nhưng mẹ cũng chú ý đến việc bổ sung những dinh dưỡng như sắt, canxi, acid folic,… để hỗ trợ cho sự hình thành của bé yêu. Mẹ có thể nhờ bác sĩ tư vấn để biết bầu mấy tháng thì uống sắt, khi nào nên uống bổ sung vi chất để đạt hiệu quả tốt nhất. Chúc mẹ có một thai kì khỏe mạnh vượt qua giai đoạn nghén nhẹ nhàng và có thai kì trọn vẹn nhất.

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY
ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 280.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 280.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.360888.31.32.36
Tư vấn trực tuyến ?
Tư vấn