Trang chủ » Mẹ bầu bị táo bón có ảnh hưởng đến con như thế nào?

Mẹ bầu bị táo bón có ảnh hưởng đến con như thế nào?

(03/07/2021)

Mẹ bầu bị táo bón thường cảm thấy khó chịu, mệt mỏi, táo bón kéo dài còn khiến sức khỏe bị suy giảm. Vì sao mẹ bầu lại thường bị táo bón? Mẹ bầu bị táo bón có ảnh hưởng đến con như thế nào?

5 (100%) 1 vote

Vì sao mẹ bầu thường bị táo bón?

Có nhiều nguyên nhân khiến mẹ bầu bị táo bón, trong đó có thể kể tới những nguyên nhân phổ biến sau đây:

Uống sắt vô cơ hoặc bổ sung thừa sắt

Uống viên sắt đúng cách mỗi ngày là cần thiết với bà bầu ngay từ khi có kế hoạch mang thai, trong thai kỳ và sau khi sinh con khoảng 6 tháng. Bà bầu uống sắt vô cơ khiến các ion sắt được giải phóng ồ ạt, cơ thể hấp thụ sắt bị động là nguyên nhân khiến bà bầu uống sắt bị táo bón. Bà bầu uống sắt sai cách, uống thừa sắt, khiến sắt không được hấp thụ hoàn toàn. Lượng sắt thừa ra tạo thành lắng cặn, gây áp lực cho hệ tiêu hóa và gây ra táo bón, nóng trong, nổi mụn,… cùng nhiều tác dụng không mong muốn khác khi uống sắt.

Mẹ bầu bị táo bón có ảnh hưởng đến con như thế nào?

Bà bầu uống viên sắt vô cơ có tỉ lệ bị táo bón cao hơn bà bầu uống sắt hữu cơ

Tăng tiết progesterone

Hormone progesterone gây cản trở tiêu hóa, giảm nhu động ruột khiến bà bầu bị táo bón. Trong thai kỳ nồng độ hormone sinh sản này tăng vọt để tạo điều kiện thuận lợi cho trứng làm tổ và phát triển thành bào thai, tăng trưởng đầy đặn. Tuy nhiên đây cũng là nguyên nhân khiến bà bầu, đặc biệt là bà bầu 3 tháng đầu, bị táo bón thai kỳ.

Ít vận động

Ít vận động không chỉ làm giảm quá trình trao đổi chất mà còn khiến nhu động ruột giảm đi gây ra táo bón. bà bầu, đặc biệt là phụ nữ mói có thai thường kiêng vận động, di chuyển để giữ gìn bào thai nên dễ bị táo bón.

Nôn nghén quá nhiều

Nôn nghén quá nhiều khiến cơ thể mất nước, do đó bà bầu cần uống nhiều nước hơn người bình thường để cung cấp đủ nước cho cơ thể. Lượng nước bà bầu cần bổ sung mỗi ngày khoảng 2.0 – 2.5l nước lọc, nước trái cây, nước canh, súp,… cùng các loại chất lỏng khác. Không được bổ sung đủ nước, không ăn đủ chất xơ lại thường xuyên bị nôn nghén cũng khiến mẹ bầu bị tăng nguy cơ táo bón.

Mẹ bầu bị táo bón có ảnh hưởng đến con như thế nào?

Bà bầu bị nôn nghén nhiều cũng có thể bị táo bón

Kích thước tử cung quá lớn

Những tháng cuối thai kỳ do cơ thể thai nhi phát triển nhanh chóng làm cơ thể bà bầu nặng nề, ngại di chuyển, vận động hơn. Kích thước tử cung cũng lớn hơn rất nhiều và chèn ép dạ dày khiến cho quá trình phân hủy, chuyển hóa dưỡng chất bị chậm lại, đường ruột cũng bị chèn ép làm giảm hoạt động của nhu động ruột. Đây là nguyên nhân khiến tình trạng táo bón của bà bầu phổ biến hơn và có nguy cơ tăng nặng vào những tháng mang thai cuối tử cung có kích thước lớn.

Mẹ bầu bị táo bón có ảnh hưởng đến con như thế nào?

Táo bón thai kỳ thường xảy ra bởi những nguyên nhân chúng tôi đã đề cập bên trên, khiến chức năng tiêu hóa, bài tiết của cơ thể bị ảnh hưởng. Bị táo bón kéo dài khiến mẹ bầu bị thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết cũng như không đủ dưỡng chất cung cấp cho thai nhi khiến trẻ sinh ra bị thiếu cân, suy dinh dưỡng. Thậm chí, bị táo bón nghiêm trọng khiến mẹ bầu phải dùng nhiều sức để rặn khi đại tiện khiến tử cung bị co bóp, làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non.

Bên cạnh đó, các chất độc được thải ra theo phân bị tích tụ trong ruột lâu ngày sẽ thẩm thấu ngược trở lại vào cơ thể. Bà bầu bị táo bón kéo dài có nguy cơ nhiễm độc máu và lan truyền khắp cơ thể, làm ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng và phát triển của thai nhi. Đây cũng chính là 1 trong các nguyên nhân khiến trẻ sinh ra bị mắc bệnh hay có dị tật bẩm sinh cao. Thậm chí nhiều ca nhiễm độc thai kỳ còn là nguyên nhân khiến thai chết lưu, rất nguy hiểm đối với tính mạng của bé.

Táo bón kéo dài còn là nguyên nhân khiến mẹ bầu bị trĩ, viêm đại tràng, rách hậu môn hay thậm chí là ung thư đại tràng,… không chỉ khiến sức khỏe bị ảnh hưởng mà còn có thể khiến tính mạng của bà bầu bị đe dọa. Cho đến nay ung thư vẫn là 1 trong những căn bệnh y học hiện đại không thể chữa khỏi hoàn toàn mà chỉ có thể duy trì, kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân. Một số bệnh nhân còn bị tử vong sau khi phát hiện mắc bệnh khoảng 1 tháng.

Để hạn chế nguy cơ mẹ bầu bị táo bón có ảnh hưởng đến con, gây nguy hiểm cho sức khỏe bản thân, thai phụ cần thay đổi thói quen sinh hoạt lành mạnh, thường xuyên vận động phù hợp, ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi, uống đủ nước, lựa chọn đúng viên sắt không gây táo bón để bảo vệ sức khỏe thai kỳ.

Mẹ bầu bị táo bón có ảnh hưởng đến con như thế nào?

Mẹ bầu bị táo bón kéo dài có thể gây nhiễm độc thai kỳ nghiêm trọng, thai nhi bị dị tật bẩm sinh

Lựa chọn viên sắt không gây táo bón cho bà bầu

Viên sắt không gây táo bón cho bà bầu cần đảm bảo đáp ứng đầy đủ những yếu tố sau đây:

  • Là viên sắt chuyên biệt cho bà bầu ở dạng ion hữu cơ, dễ hấp thụ, chỉ được giải phóng sau khi di chuyển đến ruột non, không gây áp lực cho hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón, nóng trong và tác dụng phụ khi uống sắt.
  • Hàm lượng viên sắt tiêu chuẩn, cung cấp vừa đủ lượng sắt cần thiết cho bà bầu. Nếu uống thiếu sắt tình trạng thiếu máu thiếu sắt không được cải thiện, nhưng nếu uống thừa sắt sẽ làm tăng nguy cơ bà bầu bị táo bón thai kỳ.
  • Thành phần viên sắt chỉ bao gồm vitamin C giúp hấp thụ sắt tốt hơn cùng các vi chất tham gia vào quá trình tạo máu như axit folic, vitamin B6, B12. Đặc biệt, viên sắt phải không có chứa canxi, photpho và các chất có thể cản trở hấp thụ sắt.
  • Là viên sắt chính hãng, của các thương hiệu uy tín, đã trải qua nhiều nghiên cứu khoa học và kiểm nghiệm lâm sàng, được chứng minh và công nhận an toàn, khả dụng sinh học với bà bầu. Đặc biệt, phải được Bộ Y tế cấp giấy phép lưu hành tại Việt Nam – Đây chính là căn cứ chuẩn xác cho thấy sản phẩm sắt bà bầu này phù hợp với thể trạng và nhu cầu của các mẹ bầu Việt, lại có thể dễ dàng truy xuất nguồn gốc, xuất xứ của viên uống, ngăn ngừa nguy cơ bị mua nhầm hàng giả có chất lượng không đảm bảo, thậm chí còn có thể đe dọa sức khỏe thai kỳ.

Mẹ bầu bị táo bón có ảnh hưởng đến con như thế nào?

Viên sắt cho bà bầu – nhập khẩu châu Âu chính hãng

Bà bầu bị táo bón cần đi gặp bác sĩ khi nào?

Khi bị táo bón kéo dài, sử dụng các phương pháp thông thường không làm giảm táo bón thì mẹ bầu cần đi gặp bác sĩ. Điều quan trọng nhất các mẹ bầu cần ghi nhớ là luôn luôn phải hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ một loại thuốc nào, trong đó có thuốc nhuận tràng.

Mẹ bầu cũng nên gặp bác sĩ nếu xuất hiện 1 trong các triệu chứng sau đây:

  • Bị táo bón lâu hơn 1 tuần
  • Đau bụng
  • Buồn nôn
  • Nôn
  • Chảy máu trực tràng
  • Không giảm táo bón sau khi uống thuốc nhuận tràng

Mẹ bầu bị táo bón có ảnh hưởng đến con như thế nào?

Mẹ bầu cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi uống thuốc nhuận tràng

Mẹ bầu bị táo bón có ảnh hưởng đến con chỉ khi bị táo bón kéo dài. Dù bạn bị táo bón do nguyên nhân khách quan hay chủ quan, cách cải thiện và ngăn ngừa táo bón hiệu quả là uống đủ nước, ăn đủ chất xơ, xây dựng thực đơn lành mạnh, chia nhỏ bữa ăn, vận động phù hợp và chọn loại vitamin bà bầu hấp thụ tốt. Qua đó có thể hạn chế những tác động tiêu cực của táo bón đến sức khỏe thai nhi.

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY
ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 280.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 280.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.360888.31.32.36
Tư vấn trực tuyến ?
Tư vấn