(26/10/2022)
Tiểu đường thai kỳ là tình trạng không hiếm gặp ở phụ nữ mang thai, có thể phát triển thành các biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe mẹ bầu. Tìm hiểu những nguyên nhân gây ra tiểu đường thai kỳ sẽ giúp mẹ biết cách kiểm soát đường huyết hiệu quả.
Mẹ bầu có thói quen sinh hoạt thiếu khoa học
Một trong những nguyên nhân gây ra tiểu đường thai kỳ là do thói quen sinh hoạt không phù hợp. Rất nhiều mẹ bầu bị tiểu đường bởi thói quen ăn uống, sinh hoạt chưa lành mạnh, khoa học như:
Thói quen sinh hoạt, dinh dưỡng không khoa học gây ra tiểu đường thai kỳ
Có tình trạng thừa cân béo phì trước khi mang thai
Không chỉ những mẹ bầu béo lên từ khi mang thai mà cả những mẹ có thể trạng tăng cân trước khi bầu bí cũng có nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ. Phụ nữ mang thai có tỷ lệ mỡ cao do lượng đường huyết cao khi mang thai, chịu tác động của hormone đối kháng insulin và cơ địa béo phì khiến insulin khó hoạt động tốt. Béo phì cũng là lý do mẹ có thể bị bệnh tiểu đường kể cả khi không mang thai, bởi tuyến tụy đã không còn hoạt động hiệu quả. Lúc này, mẹ cần cải thiện chế độ dinh dưỡng khoa học.
Xảy ra tình trạng cao huyết áp trong thai kỳ
Nguyên nhân gây ra tiểu đường thai kỳ tăng cao gấp 3 lần so với những mẹ khác nếu mẹ bị cao huyết áp cùng lúc trong thai kỳ. Khi mẹ bị cao huyết áp, áp lực tác động lên các cơ quan toàn bộ cơ thể khiến cho hoạt động của insulin trở nên tồi tệ hơn. Bởi vậy, những mẹ bị huyết áp cao cần đặc biệt lưu ý bởi hội chứng này dễ có nguy cơ phát triển thành tiểu đường thai kỳ và tái phát ở lần mang thai tiếp theo.
Mẹ bầu cao huyết áp cũng dễ bị tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ do yếu tố di truyền trong gia đình
Bệnh tiểu đường thai kỳ có thể xuất hiện bởi yếu tố di truyền. Những người có yếu tố di truyền bệnh tiểu đường do thì hoạt động sản xuất insulin rất yếu, ngay cả khi sinh hoạt bình thường cũng dễ bị tiểu đường. Nếu trong gia đình có người bị tiểu đường, mẹ có thể có các yếu tố di truyền bệnh và cần hỏi ý kiến của bác sĩ, thực hiện các xét nghiệm kiểm tra để có biện pháp phòng tránh tối ưu.
Thai phụ lớn tuổi bị rối loạn các chức năng hormone
Sinh con muộn cũng là nguyên nhân gây ra tiểu đường thai kỳ, với những thai phụ sinh con lần đầu khi đã ngoài 35 tuổi. Trong độ tuổi từ 35-40 tuổi, chức năng hormone nữ giới dễ bị rối loạn và ảnh hưởng hormone cũng ức chế chức năng của các dây thần kinh. Insulin thường được tiết ra từ tuyến tụy, nhưng sự rối loạn hormone cũng sẽ tác động tới việc rối loạn tiết insulin, cần lưu ý.
Thai phụ lớn tuổi có nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ cao hơn
Mẹ sinh con nặng cân vào lần sinh trước
Sinh con ở lần mang thai trước khiến mẹ có nguy cơ tăng đường huyết ở lần mang thai sau, nhất là khi lần sinh trước em bé có trọng lượng sơ sinh hơn 4000gram. Lý do là bởi khi các hormone nhau thai hoạt động mạnh mẽ, đường và năng lượng truyền tới thai nhi cũng tăng lên, tình trạng này sẽ tiếp diễn ở lần mang thai kế tiếp.
Khi mang thai, mẹ bầu nào cũng dễ bị tăng đường trong máu bởi mẹ cần truyền năng lượng cho thai nhi trong bụng. Nếu không kiểm soát trọng lượng cơ thể, tăng cân không kiểm soát ở lần mang thai đầu, mẹ có nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ rất cao ở lần sau.
Khi đã biết những nguyên nhân gây ra tiểu đường thai kỳ, mẹ nên nhớ một số chú ý dưới đây để phòng ngừa cũng như kiểm soát tốt hơn đường huyết của mình khi mang thai:
Viên sắt và canxi cho bà bầu nhập khẩu châu Âu chính hãng
Sau khi hiểu rõ những nguyên nhân gây ra tiểu đường thai kỳ trên đây và những biện pháp kiểm soát đường huyết hiệu quả, mẹ hãy áp dụng thực hiện nghiêm túc để giúp mẹ khỏe, thai nhi phát triển tốt. Tìm hiểu cách chăm sóc bà bầu tiểu đường cũng như hỏi ý kiến bác sĩ cũng sẽ giúp mẹ chuẩn bị tốt hơn cho thai kỳ của mình.
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ