Trang chủ » Từ A-Z những điều cần biết về hiện tượng giảm tiểu cầu trong thai kỳ

Từ A-Z những điều cần biết về hiện tượng giảm tiểu cầu trong thai kỳ

(29/11/2018)

Cũng giống như tình trạng thiếu máu, giảm tiểu cầu khi mang thai có thể gây ra nhiều nguy hiểm khôn lường tới cả mẹ và thai nhi. Đặc biệt, phải kể đến nguy cơ người mẹ bị băng huyết trong quá trình vượt cạn dẫn đến tử vong.

5 (100%) 1 vote

Tiểu cầu có nhiệm vụ quan trọng với phụ nữ có thai  trong việc cầm máu và chống chảy máu, bởi trong thai kỳ người mẹ sẽ nhiều lần bị mất máu trước và trong quá trình sinh nở. Tình trạng mẹ bầu mắc bệnh giảm tiểu cầu tuy gây ra nhiều nguy hiểm khôn lường nhưng hoàn toàn có thể khắc phục được.

Bà bầu bị giảm tiểu cầu là hiện tượng gì?

Tiểu cầu là 1 trong 3 loại tế bào máu, có nhiệm vụ cấu thành các tế bào hạt lớn trong tuỷ xương và kết nối thành mao mạch. Mỗi khi cơ thể bị tổn thương và mất máu do bị tai nạn, vấp ngã,… thì tiểu cầu sẽ phát huy vai trò vốn có của nó, ngăn cản huyết quản bị đứt và giúp người bị bệnh ngừng chảy máu.

Xuất huyết tiểu cầu giảm là khi tiểu cầu có đường kính < 100.000/J  hay thông qua xét nghiệm tiểu cầu mà kết quả dưới 150.000/ml máu trong lâm sàng. Sự thay đổi các hormone trong thai kỳ khiến máu bị pha loãng và ứ đọng nhau thai dẫn đến hiện tượng tiểu cầu giảm.

Nguyên nhân mẹ bầu bị giảm tiểu cầu

Nguyên nhân gây ra hiện tượng mẹ bầu bị giảm tiểu cầu chính là do sự thay đổi từ bên trong và các tác động từ bên ngoài:

  • Mẹ bầu bị nhiễm trùng nặng, nhiễm các loại víu như: cúm, sởi, quai bị, viêm gan siêu vi,…
  • Mẹ bầu gặp vấn đề về cường lách, xơ gan.
  • Mẹ bầu bị ban đỏ, viêm đa khớp dạng thấp, viêm nút động mạch,…
  • Mẹ bầu mắc phải một số bệnh lý về vi mạch như: tan máu, nhiễm độc thai nghén,…
  • Mẹ bầu gặp một số vấn đề về máu như: suy tủy toàn bộ, ung thư máu, ung thư tủy di căn, thiếu máu huyết tự miễn,…
  • Ảnh hưởng do uống thuốc an thần, thuốc kháng sinh, thuốc cảm cúm,…

Dấu hiệu nhận biết hiện tượng giảm tiểu cầu khi mang thai

Dấu hiệu nhận biết mẹ bầu bị giảm tiểu cầu thường không có biểu hiện rõ ràng. Có khi chỉ là các triệu chứng như: xuất huyết da và niêm mạc, những nốt đỏ lấm tấm dưới da, hay những trường hợp mẹ bầu bị chảy máu cam, chảy máu chân răng, đi vệ sinh ra máu,…

Giảm tiểu cầu trong thai kỳ nguy hiểm ra sao?

Mắc bệnh giảm tiểu cầu khi mang thai có thể tiến triển thành triệu chứng xuất huyết kết mạc, xuất huyết nội tạng, xuất huyết não gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng người mẹ.

Bên cạnh đó, còn gây ra nhiều nguy có cho thai nhi: tăng tỷ lệ sảy thai, thai chết lưu và trẻ tử vong sau sinh sẽ cao hơn so với bình thường.

Cách điều trị bệnh giảm tiểu cầu khi mang thai

Nếu có những dấu hiệu giảm tiểu cầu mẹ bầu có thể sẽ được điều trị bằng các loại thuốc như corticoid.

Trong thời gian được chuẩn đoán bị bệnh giảm tiểu cầu, mẹ bầu cần hạn chế tối đa những va chạm, phẫu thuật gây chảy máu, nếu thấy xuất hiện một số dấu hiệu như: thâm và sưng tấy dưới da, chảy máu ngoài ra,… cần đến ngay bệnh viện để được thăm khám và  có giải pháp điều trị phù hợp.

Bên cạnh đó, đối với những trường hợp mẹ bầu bị giảm tiểu cầu nhẹ có thể khắc phục bằng cách tăng cường bổ sung những thực phẩm giàu sắt vào chế độ ăn uống hàng ngày như: thịt đỏ, rau có màu xanh đậm, các loại đậu,… Ngoài ra, mẹ bầu có thể sử dụng viên bổ sung sắt cho mình thông qua sản phẩm chứa sắt Ferrochel – là dòng sắt ion thế hệ mới, có rất nhiều nghiên cứu lâm sàng tại Châu Âu và trên thế giới. Sắt Ferrochel với cơ chế Albion được FDA chứng nhận an toàn, được cơ quan an toàn thực phẩm châu Âu (EFSA) công nhận.

Mẹ hãy sáng suốt để lựa chọn được sản phẩm bổ sung hiệu quả, an toàn mẹ nhé!

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY
ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 280.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 280.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.360888.31.32.36
Tư vấn trực tuyến ?
Tư vấn