Trang chủ » 5 điều mẹ bầu cần biết về sắt trong quá trình mang thai

5 điều mẹ bầu cần biết về sắt trong quá trình mang thai

(12/02/2020)

Phụ nữ mang thai là đối tượng rất dễ bị thiếu máu thiếu sắt, đặc biệt là trong 3 tháng đầu và 3 tháng giữa thai kỳ. Thiếu máu thiếu sắt khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ sinh non, sinh con nhẹ cân và ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu.

5 (100%) 1 vote

Do đó bổ sung sắt rất cần thiết trong thai kỳ để hỗ trợ lượng máu tăng lên cung cấp cho thai nhi và chuẩn bị chuyển dạ. Dưới đây là những thông tin chi tiết mà mẹ bầu nên biết về việc bổ sung sắt trong thai kỳ.

Để có một thai kỳ khỏe mạnh tránh tình trạng thiếu máu trong thai kỳ mẹ bầu cần lưu ý khi bổ sung sắt trong thai kỳ

1. Sáng suốt lựa chọn viên sắt bổ sung hiệu quả

Mẹ bầu nên đọc nhãn viên bổ sung sắt và chọn một loại có chứa sắt hữu cơ để đảm bảo khả năng hấp thu cho cơ thể. Tránh chọn sắt vô cơ vì chúng khó hấp thu, dễ gây ra hiện tượng lắng đọng sắt, sắt dư thừa gắn kết với thức ăn ở trong ruột, dạ dày gây tổn thương đường tiêu hóa, dẫn đến tình trạng: táo bón, nóng trong,… Đây cũng là nguyên nhân khiến nhiều mẹ bầu ngần ngại trong việc bổ sung sắt.

Hiện nay trên thị trường có sắt hữu cơ Ferrochel – là một dạng phát minh của non – heme sắt. Đây là dạng ion sắt được nhiều cơ quan, tổ chức uy tín tại Châu Âu công nhận an toàn và khả dụng sinh học, là một trong các chất được phép dùng cho thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt.

Cơ quan an toàn thực phẩm châu Âu (EFSA) công nhận Ferrochel an toàn và khả dụng sinh học cao. Ferrochel cũng nhận được số đăng ký từ CAS của Hiệp hội Hóa học Mỹ (TRAACS FTIR) và FAD (Mỹ) về độ an toàn tuyệt đối.

Lựa chọn viên sắt có thành phần là Ferrochel sẽ giúp người thiếu máu thiếu sắt bổ sung đúng loại:

  • Khả dụng sinh học cao nhất
  • Khả năng dung nạp tốt hơn so với sắt vô cơ, mà ít gây kích ứng đường tiêu hóa
  • Tính hiệu quả
  • An toàn hơn trong việc sử dụng
  • Không có phản ứng với các thành phần thức ăn khác, vitamin và khoáng chất

Lựa chọn sắt đúng loại hấp thu cao, không táo bón, nóng trong sẽ giúp mẹ bầu đảm bảo đáp ứng đủ lượng sắt cho cơ thể và nhu cầu phát triển của thai nhi.

2. Lưu ý khi bổ sung sắt để khả năng hấp thu tốt hơn

Không dùng sắt bổ sung đồng thời với bất kỳ thực phẩm giàu canxi nào, đặc biệt là viên canxi. Canxi và sắt liên kết với nhau trong quá trình tiêu hóa, làm ngăn chặn sự hấp thụ của cả hai. Mẹ bầu cần chờ ít nhất hai giờ để bổ sung các loại vitamin khác sau khi bổ sung sắt hoặc canxi.

Cà phê cản trở sự hấp thu sắt của cơ thể

Ngoài ra, mẹ cũng cần tránh ăn hoặc uống thực phẩm giàu canxi (như sữa, sữa chua, phô mai hoặc thực phẩm tăng cường canxi) trong hai giờ trước và sau khi bổ sung sắt. Thông thường, nếu mẹ đang cần bổ sung cả sắt và canxi, mẹ có thể uống viên canxi sau ăn sáng, sau đó, 1-2 tiếng uống viên sắt bổ sung. Caffeine và thuốc kháng axit cũng làm giảm sự hấp thụ sắt, vì vậy cũng sử dụng quy tắc tách hai giờ ở đây.

3. Lựa chọn thực phẩm giàu sắt

Ngoài việc bổ sung viên sắt, mẹ bầu có thể chọn các loại thực phẩm có chứa sắt heme hấp thụ cao vào chế độ ăn uống hàng ngày như: thịt bò nạc, thịt gà, thịt lợn, cá, động vật có vỏ và trứng. Sắt không phải heme sắt được tìm thấy trong thực phẩm thực vật như các loại hạt, đậu, rau và ngũ cốc tăng cường. Sắt không phải heme khó hấp thụ hơn sắt heme, nhưng bạn có thể tăng khả năng hấp thụ của nó bằng cách thêm một số thực phẩm giàu vitamin C vào bữa ăn. Ví dụ cà chua & nước cốt chanh cùng với ớt, hành và ngò với đậu đen. Vitamin C cũng giúp hấp thụ chất sắt bổ sung, vì vậy bạn có thể thêm một vắt nước chanh tươi vào nước uống khi uống bổ sung viên sắt.

me-oi-dung-lo-la-8-dau-hieu-canh-bao-thieu-vitamin-c-cho-ba-bau-nay-1

4. Thiếu máu thiếu sắt ảnh hưởng đến cả thai nhi và mẹ bầu

Thiếu máu thiếu sắt có hậu quả nghiêm trọng khi mang thai. Những người bị thiếu sắt thường cảm thấy yếu đuối, mệt mỏi kinh niên, chóng mặt và thậm chí có thể bị tim đập nhanh và khó thở. Các tác động đối với em bé bao gồm tăng nguy cơ sinh non, nhẹ cân, dự trữ sắt cho trẻ sơ sinh không đủ và có thể ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của thai nhi.

Trong khi đó, mẹ bầu thiếu sắt có thể gặp các nguy cơ sẩy thai, tiền sản giật, băng huyết sau sinh hay nhiễm trùng hậu sản và nhiều nguy cơ khác. Do đó phải bổ sung đầy đủ để tránh cơ thể bị cạn kiệt sắt dẫn đến thiếu máu thiếu sắt.

5. Thiếu máu do thiếu sắt khi mang thai phổ biến hơn bạn nghĩ. 

Trên thực tế, ước tính 1/3 đến 1/2 phụ nữ mang thai bị thiếu chất sắt. WHO khuyến nghị phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nên chủ động bổ sung sắt kể cả khi chưa có ý định mang thai, hoặc ít nhất ngay từ khi phát hiện có thai và kéo dài tới sau khi sinh một tháng. Đồng thời tăng cường bổ sung sắt từ thực phẩm hàng ngày.

 

Nguồn: Sắt bà bầu

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY
ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 280.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 280.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.360888.31.32.36
Tư vấn trực tuyến ?
Tư vấn